Loại bào tử nào sau đây không có chức năng sinh sản?
A. Bào tử đốt
B. Bào tử kín
C. Ngoại bào tử
D. Nội bào tử
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
+ Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
+ Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:
- Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
- Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
+ Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
| A. Hô hấp. | B. Thoát hơi nước. |
| C. Sinh sản. | D. Quang hợp. |
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
Khi nói đến quá trình hình thành bào tử của vi khuẩn, loại bào tử nào không phải là bào tử sinh sản?
A. Nội bào tử
B. Ngoại bào tử
C. Bào tử đốt
D. Nảy chồi
Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...
Vậy: A đúng
Khi nói đến quá trình hình thành bào tử của vi khuẩn, loại bào tử nào không phải là bào tử sinh sản?
A. Nội bào tử.
B. Ngoại bào tử.
C. Bào tử đốt.
D. Nảy chồi.
Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...
Đáp án A
Câu 6. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ B. Hoa C. Bào tử D. Hạt
Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm linh chi D. Nấm men
Câu 8: Nấm men có cấu tạo gồm:
A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào
Câu 9: Một trong số các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra là:
A. Tiếp xúc với nguồn bệnh B. Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm
C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh D. Dùng chung đồ với người bệnh.
Câu 10: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Câu 6. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ B. Hoa C. Bào tử D. Hạt
Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm linh chi D. Nấm men
Câu 8: Nấm men có cấu tạo gồm:
A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào
Câu 9: Một trong số các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra là:
A. Tiếp xúc với nguồn bệnh B. Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm
C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh D. Dùng chung đồ với người bệnh.
Câu 10: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Câu 6. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ B. Hoa C. Bào tử D. Hạt
Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm linh chi D. Nấm men
Câu 8: Nấm men có cấu tạo gồm:
A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào
Câu 9: Một trong số các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra là:
A. Tiếp xúc với nguồn bệnh B. Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm
C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh D. Dùng chung đồ với người bệnh.
Câu 10: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính
A. vi khuẩn hình que
B. vi khuẩn hình cầu
C. nấm mốc
D. vi khuẩn hình sợi
Cho các ký hiệu của các tế bào bình thường như sau:
Tế bào sinh dưỡng (a), tế bào sinh dục sơ khai (b), hợp tử (c), bào tử (d), tế bào cánh hoa (e), tế bào sinh giao tử (g), tinh trùng (h), trứng (i), tế bào sinh dục ở vùng tăng trưởng (k),Thể định hướng(f). Loại tế bào mang bộ NST 2n là
A. a,b,c,g,k
B. a,b,d,e,g
C. a,c,e,k,f
D. a,b,c,e,g,k
Đáp án D
Các loại TB mang bộ NST 2n là
(a) Tế bào sinh dưỡng
(b) Tế bào sinh dục sơ khai
(e) Tế bào cánh hoa( tế bào sinh dưỡng )
(g) Tế bào sinh giao tử ( 2n )
(k) Tế bào sinh dục ở cùng tăng trưởng
Câu 13: Ngành thực vật nào sau đây có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín