Kí hiệu điện trở nhiệt là:
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 9: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là: A.Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. Nối mạch điện thực hành C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 10: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo: A. Lớn nhất B. Nhỏ nhất C. Bất kì D. Đáp án khác Câu 11: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào? A. Thiết bị đóng cắt B. Thiết bị bảo vệ C. Thiết bị lấy điện của mạng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 12: Mạng điện trong nhà có bảng điện: A. Bảng điện chính C. Cả A và B đều đúng B. Bảng điện nhánh D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là:
A.Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện.
B. Nối mạch điện thực hành
C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
C. Bất kì
D. Đáp án khác
Câu 11: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt
B. Thiết bị bảo vệ
C. Thiết bị lấy điện của mạng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Mạng điện trong nhà có bảng điện:
A. Bảng điện chính
B. Bảng điện nhánh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Để thể hiện phân tầng độ cao của một khu vực, người ta dùng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Đáp án A sai.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
HUHU :(
Một dây dẫn bằng nhôm có chiều dài l = 10m, tiết diện 1mm2, điện trở suất 2,8.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn là bao nhiêu Ôm?
A. 2,8Ω B. 28Ω C. 0,28Ω D. Một đáp án khác
Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu sau, kí hiệu đó có ý nghĩa gì?
A. Nhãn hiệu.
B. Đã được đăng kí bảo hộ với cơ quan pháp luật.
C. Bản quyền.
D. Các đáp án trên đều sai.
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một điện trở 100 Ω . Công suất toả nhiệt trên điện trở là 100W . Cường độ hiệu dụng qua điện trở bằng
A. 2 2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. -2 2 A.
Cho mạch điện như hình. R1=R3=45 ôm R2=90 ôm D là 1 bóng đèn khoá K có điện trở không đáng kể Hiệu Điện thế U ko thay đổi=90V biết rằng khi k ngắt hoặc k đóng đèn đều sáng bthuong hãy tính điện trở và hiệu điện thế định mức của đèn đáp án U đèn=10V, R đèn=15 ôm. Mọi người giúp mình đi
cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót
bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó
tính I(đ) theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở
(có ẩn x)
mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp
thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2
(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)
(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)
Cho mạch điện như hình. R1=R3=45 ôm R2=90 ôm D là 1 bóng đèn khoá K có điện trở không đáng kể Hiệu Điện thế U ko thay đổi=90V biết rằng khi k ngắt hoặc k đóng đèn đều sáng bthuong hãy tính điện trở và hiệu điện thế định mức của đèn đáp án U đèn=10V, R đèn=15 ôm. Mọi người giúp mình đi
bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:
*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)
\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)
TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:
từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)
\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)
thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)
Kí hiệu đơn vị của điện áp định mức là:
A. V
B. W
C. KW
D. Cả 3 đáp án trên