Những câu hỏi liên quan
Adorable Angel
Xem chi tiết
Ren kougyoku
25 tháng 4 2017 lúc 13:41

Câu 1: D. Cân đòn

Câu 2: D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

Bình luận (0)
nguyen sang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

Bình luận (0)
hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 17:32

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 17:34

Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2018 lúc 7:50

Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn đặc trưng như trực khuẩn và cầu khuẩn, nấm men,… trong số đó luôn có nhóm vi khuẩn lactic phổ biến là Streptococcus mutans là loại lên men lactic đồng hình. Khi ăn kẹo xong mà không súc miệng hay đánh răng thì trong miệng sẽ có đường. Vi khuẩn này sẽ tiến hành chuyển đường thành lactic ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật khác tấn công răng, gây sâu răng.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 2 2019 lúc 9:19

 Thức ăn chứa nhiều chất đường có thể làm răng dễ bị sâu nếu không vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn.

Bình luận (0)
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 19:45

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm An Huy
8 tháng 3 2016 lúc 22:02

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Aikatsu
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

Bình luận (0)
yangmi
9 tháng 3 2021 lúc 10:24

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
9 tháng 3 2021 lúc 10:48

 khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ 

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
nguyên vân nam
19 tháng 3 2022 lúc 7:48

câu e

Bình luận (0)

Bịa câu hỏi ít thôi anh bạn

Bình luận (0)
Hoàng Sunan
19 tháng 3 2022 lúc 7:50

E. Kẹo nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Thuận
Xem chi tiết

rối loạn tiêu hóa,....

Bình luận (2)
lukaku
Xem chi tiết

Đau dạ dày

Bình luận (2)