Câu 1: D. Cân đòn
Câu 2: D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.
Câu 1: D. Cân đòn
Câu 2: D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.
vì sao chúng ta ko nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
vì sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh nóng?
các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì sao
Cho mình hỏi với!!!
Vì sao răng dễ bị hư hỏng khi ăn uống thực phẩm có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột?
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?
A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ
B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt
C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
răng người có cấu tạo 2 phần là ngà răng và men răng . men răng nằm bên ngoài tạo độ bóng cho răng . để bảo vệ răng , nha sĩ thường khuyên chúng ta không nên ăn thức ăn có độ nóng lạnh thay đổi đột ngột . theo em, tại sao nha sĩ lai khuyên như vậy?
Có 1 nút thủy tinh bị kẹt bên trong 1 lọ thủy tinh. Bạn An hơ nóng cổ lọ thủy tinh thì dễ dàng lấy được nút thủy tinh ra. Giải thích vì sao?
câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh
A. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơn
B. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn
C. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn
D. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơn
Câu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây
A. hơ nóng nút
B. hơ nóng cổ lọ
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ
D. hơ nóng đáy lọ
câu 84. vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồn những quá trình
A. bay hơi và ngưng tụ
B. nóng chảy và bay hơi
C. nóng chảy và ngưng tụ
D. bay hơi và đông đặc
câu 81. xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì
A. săm, lốp dãn nở k đều
B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lm lốp nổ
C. k khí trong săm nở quá mức cho phép lm lốp nổ
D. cả 3 nguyên nhân trên
câu 55. sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:
A. có thể gây ra lực rất lớn
B. có thể gây ra lực rất nhỏ
C. có thể gây ra lực vừa phải
D. k gây ra lực
câu 51. hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng
A. bay hơi'
B. đông đặc
C. ngưng tụ
D. nóng chảy
các bác sĩ nha khoa thường khuyên chúng ta rằng ko nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh , như thế sẽ bị hỏng răng . Bằng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất rắn , em hãy cho biết cơ sở của lời khuyên đó là gì?