Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m
B. 17 m
C. 75 m
D. 305 m
Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/25 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Khoảng cách của nó và người thợ lặn là :
\(s=v.t=\dfrac{1}{25}.1500=60\left(m\right)\)
Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/25 giây kể từ khi nó rea. Biết đồng cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu? 30 m 13.6 m 60 m 17 m
khoảng cách giữa nó và người thợ lặn :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.\dfrac{1}{25}}{2}=30\left(m\right)\)
Chọn A
Câu 1 : Tại sao khi đi trên đường nhựa vào lúc trưa nắng gắt, ta thấy mặt đường như có nước ??
Câu 2 : Một người lặn trong nước, nghe tiếng chuông đồng hồ reo. Đồng hồ cũng đặt chìm trong nước. Từ lúc đồng hồ kêu thì 1 giây sau đó thợ lặn nghe được.Tính khoảng cách từ thợ lặn dên đồng hồ biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s
giúp mk nhanh nha ^^
Quãng đường chuông đồng hồ đi là :
\(1500.1=1500\left(m\right)\)
Khoảng cách từ thợ lặn đến đồng hồ là :
\(1500\div2=750\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách từ thợ lặn đến chuông đồng hồ là 750(m)
Câu 1 :
Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào nền đường (đặc biệt là đường nhựa) hiện tượng hấp thụ ánh sáng rất mạnh vì ánh sáng trắng nền đường đen. Nhiệt độ chênh lệch giữa phần trên nền đường và không khí là rất cao. Không khí sẽ loãng ra nhanh chóng và gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 3:(2,0 điểm) Kể từ khi chuông đồng hồ reo ở dưới hồ, người thợ lặn nghe được tiếng chuông đó sau giây1/10. Hỏi người thợ lặn đang cách nơi đặt đồng hồ bao xa?
Câu 4:(2,0 điểm) Tìm khoảng cách từ bức tường đến nơi đặt nguồn âm, biết rằng trong không khí sau giây1/10 thì tại nơi đặt nguồn âm người ta nghe được âm phản xạ.
Câu 3:(2,0 điểm) Kể từ khi chuông đồng hồ reo ở dưới hồ, người thợ lặn nghe được tiếng chuông đó sau giây1/10. Hỏi người thợ lặn đang cách nơi đặt đồng hồ bao xa?
Âm truyền đi trong nước với vận tốc 1500m/s.Khoảng cách từ người thợ lặn đến nơi đặt đồng hồ là :
s = v . t = 1500 . 0,1 = 150m
Câu 4:(2,0 điểm) Tìm khoảng cách từ bức tường đến nơi đặt nguồn âm, biết rằng trong không khí sau giây1/10 thì tại nơi đặt nguồn âm người ta nghe được âm phản xạ.
-Trong không khí âm truyền với vận tốc 340m/s
-Quảng đường âm truyền trong không khí là : s = v . t = 340 . 0,1 = 34m
-Khoảng cách từ bức tường đến nơi đặt nguồn âm là : \(d=\frac{s}{2}=\frac{34}{2}=17m\)
Một người thợ lặn đang thám hiểm một hồ nước sâu 30m.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy hồ. Biết trọng lượng lượng của nước là 10000 N/m3.
b) Người thợ lặn đang chịu một áp suất 240000 Pa. Hỏi người này đang ở vị trí cách đáy hồ là bao nhiêu mét? Cần gắp ạ mong mn giúp em.
a)
Áp suất của nước td lên đáy hồ là :
p=dh=> p=10000.30=300000(N/m2)
Vậy...
b)
240000 Pa = 240000 N/m2
Người này đang ở vị trí cách đáy hồ số mét là :
p=dh=>h=p:d=> h=240000:10000=24(m)
Vậy...
a)Áp suất nước tác dụng lên đáy hồ:
\(p=d\cdot h=10000\cdot30=3\cdot10^5Pa\)
b)Nơi người đó cách đáy hồ một khoảng:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{240000}{10000}=24m\)
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Một người thợ lặn ở trong nước biển. Lúc đầu áp suất tác dụng lên thợ lặn là 206 000 Pa. Một lúc sau áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 190 000 Pa. Hỏi thợ lặn đã nổi lên hay lặn xuống ?
một người thợ lặn xuống đáy sông 8m.Trong 1,5 m đầu , người đó lặn trong 1/12 phút, cừ 1,5 m tiếp theo thời gian lặn xuống tăng thêm 1 giây so ói khoảng cách lặn trước đó
a/ Tính vận tốc trung bình người thợ lặn khi thực hiện xuống đáy hồ
b/Tại soa càng xuống sâu người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?
Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được 1 áp lực tối đa là 2.10⁵ N/m². Biết trọng lượng riêng của nước là 10.300 N/m³. a) Hỏi người thợ lặn sâu nhất được bao nhiêu mét? b) Tính áp suất khí người đó cách mặt nước 1020m?
a. \(p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2\cdot10^5}{10300}\approx19,42\left(m\right)\)