a. \(p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2\cdot10^5}{10300}\approx19,42\left(m\right)\)
a. \(p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2\cdot10^5}{10300}\approx19,42\left(m\right)\)
Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một số áp suất tối đa là 300 000 N/m2 .Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 A) hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét? B)tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200 cm2 khi lặn sâu 25m
Một thợ lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển ở độ sâu ấy?
b) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 360500 N/m2. Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu để có thể an toàn?
6/ Một thợ lặn xuống độ sâu 5 m ,trọng lượng riêng của nước biển d =10300N/m3
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó .
b/ Muốn lặn sâu và an toàn hơn người thợ lặn mang bình dưỡng khí có áp suất 370800N/m2.Hỏi người thợ lặn đó có thể lặn sâu tối đa là bao nhiêu m?
Bài tập 1: Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chi chịu được áp suất tối đa là 300000N/m2
a) Hỏi thời lặn có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nước biển có d =10300N/m
b)Tính lực của nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích là 200cmỏkhi lặn
1. Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?
2. Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?
b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200cm2 khi lặn sâu 25m.
3. Tại sao khi lặn xuống nước ta cảm thấy tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?
4. Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
10. Khi tháo các đai ốc ở các máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi là cờ lê. Hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng?
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30m so với mặt nước biển.Bỏ qua áp suất khí quyển. Tính:
a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này ?
c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 515000 N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó nên lặn xuống độ sâu tối đa là bao nhiêu để được an toàn ?
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10,300N/m3.
a.Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.
b.Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.
Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 50m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m^3
a/ Tính áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn.
b. Nếu áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 600 000Pa . Hãy tính độ sâu của người thợ lặn lúc này(so với mặt nước biển), lúc này người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống, vì sao?
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300 N/m3
a. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn?
b. Khi áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đã bơi lên
hay lặn xuống, vì sao?