Giá trị của biểu thức A = x y + x 2 y 2 + x 3 y 3 + x 4 y 4 + x 5 y 5 tại x = 1,y = -1 là:
A. A = 3
B. A = 2
C. A = -1
D. A = 1
a) tính giá trị của biểu thức: x^2+2y tại x=2, y= –3 b) tính giá trị của biểu thức: x^2+2xy+y^2 tại x=4, y=6 c) tính giá trị của biểu thức: P= x^2-4xy+4y^2 tại x=1 và y= 1/2
a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)
b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)
Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)
c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)
Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
\(P=x^2-xy+xy+y^2-y^2=x^2\)
Vậy chọn C
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
Bài làm:
\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)
\(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)
\(=x^2\)
Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.
Chọn C.
1. Tính Giá trị nhỏ nhất của biểu thứ (x+1)(x+2)(x+3)(x+6)+2010
2. Phân tích đa thức thành nhân tử (x-2)(x-4)(x-6)(x-8) +15
3. Tính giá trị biểu thức sau: x^2 +y= y^2 +x. tính giá trị của biểu thức sau A= (x^2 +y^2 +xy) : (xy-1)
bbgfhfygfdsdty64562gdfhgvfhgfhhhhh
\hvhhhggybhbghhguyg
Bài 3:
a) Tính giá trị của biểu thức tại P = x(x - y) + y(x - y) tại x = 5 và y = 4;
b) Tính giá trị của biểu thức tại Q = x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x) tại x = 1/2 và y = -100;
a) \(P=x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2=5^2-4^2=9\)
b) \(Q=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy=0\)
Bài 8. a) Tính giá trị của biểu thức 0x2y4z + 7/2x2y4z – 2/5x2y4z tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
a) Tính giá trị của biểu thức 2/5x4z3y – 0x4z3y + x4z3y tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
b) Tính giá trị của biểu thức xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại
c) Tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = -1/2
a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)
a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)
b: \(=-xy^3\)
Cho biểu thức B=-x(x-y)-y(x+y)+(x+y)(x-y)+2y^(2).Chứng minh rằng giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị của biến.
B=-x(x-y)-y(x+y)+(x+y)(x-y)+2y^(2)
B=-x^2+xy-yx-y^2+x^2-xy+xy-y^2+2y^2
B=0
vậu B ko phọ thuộc vào gt của biến
\(B=-x\left(x-y\right)-y\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\left(x-y\right)+2y^2\)
\(=-x^2+xy-xy-y^2+x^2-y^2+2y^2\)
=0
tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của biểu thức của biểu thức M= (x^2-y^2)(1-x^2.y^2)/(1+x^2)^2.(1+y^2)^2
Chứng minh mọi giá trị của biểu thức thì giá trị của biểu thức sau luôn dương:
B=x2-2*x*y+2*y2+2*x-10*y+17;
C=x2-2*x*y+3*y2-2*x-10*y+20
B = \(x^2\) - 2\(xy\) + 2y\(^2\) + 2\(x\) - 10y + 17
B = (\(x^2\) - 2\(xy\) + y2) + 2(\(x-y\)) + 1 + (y2 - 8y + 16)
B = (\(x-y\))2 + 2(\(x-y\)) + 1 + (y - 4)2
B = (\(x-y\) + 1)2 + (y - 4)2
(\(x-y+1\))2 ≥ 0 ∀ \(x;y\); (y - 4)2 ≥ 0
B ≥ 0
Kết luận biểu thức không âm. Chứ không phải là biểu thức luôn dương em nhé. Vì dương thì biểu thức phải > 0 ∀ \(x;y\). Mà số 0 không phải là số dương.
a/Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất: (x^2)+x+1.
b/Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=y*(y+1)*(y+2)*(y+3).
c/Phân tích đa thức thành nhân tử: (x^3)+(y^3)+(z^3)-(3*x*y*z)
.
BÀI 2 a, x2+x+1=(x2+1/2*2*x+1/4)-1/4+1=(x+1/2)2 +3/4
MÀ (x+1/2)2>=0 với mọi giá trị của x .Dấu"=" xảy ra khi x+1/2=0 =>x=-1/2
=>(x+1/2)2+3/4>=3/4 với mọi giá trị của x .Dấu "=" xảy ra khi x=-1/2
=>x2+x+1 có giá trị nhỏ nhất là 3/4 khi x=-1/2
b,A=y(y+1)(y+2)(y+3)
=>A =[y(y+3)] [(y+1)(y+2)]
=>A=(y2+3y) (y2+3y+2)
Đặt X=y2+3y+1
=>A=(X+1)(X-1)
=>A=X2-1
=>A=(y2+3y+1)2-1
MÀ (y2+3y+1)2>=0 với mọi giá trị của y
=>(y2+3y+1)2-1>=-1
Vậy GTNN của Alà -1
c,B=x3+y3+z3-3xyz
=>B=(x3+y3)+z3-3xyz
=>B=(x+y)3-3xy(x+y)+z3-3xyz
=>B=[(x+y)3+z3]-3xy(x+y+z)
=>B=(x+y+z)(x2+2xy+y2-xz-yz+z2)-3xy(x+y+z)
=>B=(x+y+z)(x2+2xy+y2-xz-yz+z2-3xy)
=>B=(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-xz-yz)
a, cho x, y là 2 số thoả mãn (2x - y + 7)\(^{2022}\) + |x - 1|\(^{2023}\) ≤ 0. Tính giá trị của biểu thức: P = x\(^{2023}\) + (y - 10)\(^{2023}\)
b, Tìm số tự nhiên x, y biết 25 - y\(^2\) = 8(x = 2023)\(^2\)
c, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = (|x - 3| + 2)\(^2\) + |y + 3| + 2019
d, Tìm cặp số nguyên x, y biết: (2 - x)(x + 1) = |y + 1|
a: \(\left(2x-y+7\right)^{2022}>=0\forall x,y\)
\(\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x\)
=>\(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x,y\)
mà \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}< =0\forall x,y\)
nên \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x+7=9\end{matrix}\right.\)
\(P=x^{2023}+\left(y-10\right)^{2023}\)
\(=1^{2023}+\left(9-10\right)^{2023}\)
=1-1
=0
c: \(\left|x-3\right|>=0\forall x\)
=>\(\left|x-3\right|+2>=2\forall x\)
=>\(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2>=4\forall x\)
mà \(\left|y+3\right|>=0\forall y\)
nên \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y+3\right|>=4\forall x,y\)
=>\(P=\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y-3\right|+2019>=4+2019=2023\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x-3=0 và y-3=0
=>x=3 và y=3