Khẳng định nào sau đây sai về đa thức A = 2 x 5 y 2 - 3 x 3 y + 8 + 9 x y
A. Bậc của đa thức A là 7
B. Hệ số tự do của đa thức A là 9
C. A là đa thức đã thu gọn
D. Giá trị của đa thức tại x = 0, y = 0 là 8
Cho hàm số y=\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-3}{x-1}khix\ge2\\x^3-3xkhix< 2\end{matrix}\right.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.\(\dfrac{8}{3}\)
B.4
C.6
D.\(\dfrac{5}{3}\)
Cho hàm số y=f(x)=-2x^3+3x^2+12x-5 Khẳng định nào sau đây là sai?
A. đồng biến trên khoảng (-1;1).
B. đồng biến trên khoảng (0;2).
C. nghịch biến trên khoảng
D. nghịch biến trên khoảng
Cho hàm số y = x + 1 ( x - 2 ) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - 1 ; 1 2 ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; - 1 ) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( - ∞ ; - 1 ) v à ( 1 2 ; + ∞ ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - 1 ; 1 2 ) và đồng biến trên khoảng ( 1 2 ; + ∞ ) .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
(A) Đa thức 5x5 không có nghiệm;
(B) Đa thức x2 - 2 không có nghiệm;
(C) Đa thức x2 + 2 có nghiệm x = -1;
(D) Đa thức x có nghiệm x = 0
Đáp án đúng là (D) Đa thức x có nghiệm x = 0.
cho hàm số y=f(x)=2x+5.Khẳng định nào sau đây sai?
A.f(0)=5
B.f(1)=7
C.f(-1)=3
D.f(2)=3
D sai vì f(2) = 2.2 + 5 = 9 (không phải bằng 3)
Cho đa thức G ( x ) = x 2 + 5 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. G(x) không có nghiệm
B. G(x) có một nghiệm
C. G(x) có hai nghiệm
D. A, B, C đều sai
Vì x 2 ≥ 0 ⇒ x 2 + 5 ≥ 5 > 0
Do đó đa thức G ( x ) = x 2 + 5 không có nghiệm.
Chọn đáp án A
Câu4 :Cho hàm số y = f(x) = 2x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 6 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu 5:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = x2 ( x bình phương) Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(1) = 6 Câu6:Cho hàm số y = f(x) = 2 + 8x. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f(0) = 0 B. f(1) = 10 C. f(-1) = 10 D. f(2) = -4 Câu7:Một hàm số được cho bẳng công thức y = f(x) = 2x. Tính f(-5) + f(5). KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ A. 0 B. 25 C. 50 D. 10
Cho hàm số y = ( 2 + 3 π ) x . Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Đồ thị hàm số đã cho nằm trên trục Ox
B. Đồ thị hàm số đã cho nhận trục tung là đường tiệm cận
C. Đạo hàm của hàm số đã cho là y ' = ( 2 + 3 π ) x . ln 2 + 3 π
D. Đạo hàm đã cho đồng biến trên R.
Chọn B
+ Ta có hàm số đã cho có nên nó đồng biến trên R.
+Do với mọi x nên đồ thị hàm số đã cho nằm trên trục Ox
+ Đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng y = 0 (trục hoành) là tiệm cận ngang.
+ Đạo hàm của hàm số đã cho là
Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây sai?
A. f(1) = 4 . B. f(0) = 3. C. f(–1) = 4. D. f(5) = 8.