Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 12:37

 Sửa: B2O5 thành P2O5

B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.

B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:

+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K

+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO 

+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5

+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO

B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO

Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2

+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO

+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O

Phương trình phản ứng:

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Khách vãng lai đã xóa
Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 5 2020 lúc 17:07

ta sử dụng nước và quỳ tím cho vào từng mẫu thử

:có chất tan làm quỳ tím chuyển đỏ :P2O5

p2O5+3H2O->2H3PO4

có chất tan làm quỳ tím chuyển xanh :Na2O

Na2O+H2O->NaOH

chất ko tan :Al2O3

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:21

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:23

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 9 2021 lúc 10:44

2)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

sád
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.

b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2

Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 11 2016 lúc 17:56

a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O

b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O

Myn
7 tháng 11 2016 lúc 17:14

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)


 

Nikki Nii
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
23 tháng 4 2021 lúc 9:53

Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước

Chất rắn không tan: CaCO3

Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: SO3

SO3  +  H2O →  H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh: Na2O

Na2O   +  H2O  →  2NaOH

Thanh Hoài 9B
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 19:47

Đáp án A

- mẫu thử nào tan, tỏa nhiều nhiệt là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

- mẫu thử nào không tan là ZnO

NaOH
27 tháng 10 2021 lúc 19:52

A. CaO tác dụng nước

Còn ZnO không tác dụng nước

Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 20:10

A

Học Sinh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 2 2020 lúc 16:12

a. Đánh số thứ tự và trích mẫu thử các dung dịch

Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử

-Nhận ra HCl làm quỳ tím hóa đỏ

-Nhận ra KOH làm quỳ tím hóa xanh

-NaCl và H2O không có hiện tượng gì

Cho ddAgNO3 vào hai mẫu trên

-Nhận ra NaCl có xuất hiện kết tủa AgCl trắng

\(NaCl+AgNO_2\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

-H2O không có hiện tượng gì

b. Cho các chất rắn tan vào nước

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được

-Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ

-Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm quỳ hóa xanh

-NaCl không có hiện tượng gì

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
18 tháng 2 2020 lúc 16:15

Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:

a/ Các dung dịch: HCl, KOH, NaCl, H2O.

ta nhúm quỳ tím vào từng mẫu thử

mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl

mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là KOH

MẪU THỬ KO CHUYỂN MẦU LÀ NaCl và H2O

SAU ĐÓ CHO AgNO3 vào từng mẫu thử

mẫu thử có kết tủa là NaCl

NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3

mẫu thử ko ht là H2O

b. Cho các chất rắn tan vào nước

P2O5+3H2O→2H3PO4

Na2O+H2O→2NaOH

Cho quỳ tím vào các mâux thử

Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm

=>quỳ tím hóa đỏ

Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm

=> quỳ hóa xanh

NaCl không có hiện tượng gì

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 20:11

a) - Hòa tan các chất rắn này vào nước sau đó dùng quỳ tím cho vào, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd KOH -> Rắn KOH

PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH

thị ka
Xem chi tiết
trần đức anh
16 tháng 9 2019 lúc 21:28

Hỏi đáp Hóa học

trần đức anh
16 tháng 9 2019 lúc 21:28

Hỏi đáp Hóa học