Hoàn thành các phương trinh hóa học theo sơ đồ:
N a C l → N a O H → N a H C O 3 → N a 2 C O 3 → C a C O 3 → C a C l 2 → A g C l
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học
Ví dụ: Mg + Cl2 => MgCl2
a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học.
c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.
c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo sơ đồ mục IV.3. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
1. Các bước lập phương trinh hóa học như thế nào ?
2. Viết phương trình hóa học để làm gì ?
Câu 1 :
- Bước 1 : Viết sơ đồ của phản ứng.
- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
- Bước 3 : Viết phương trình hóa học.
Câu 2 : Viết phương trình hóa học để biết về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
Bài 1:
Các bước thiết lập phương trình hóa học:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
+ Bước 2: Cân bằng phương trình
+ Bước 3: Viết lại phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Bài 2:
Viết phương trình hóa học để biết về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
help me please
a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Phương trình hóa học bao gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học ở số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng chưa bằng nhau. Tuy nhiên một số sơ đồ phản ứng chính là phương trình hóa học
c) Ý nghĩa của phương trình hóa học là: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Chúc bạn học tốt!^^
Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau a. K + H₂O --> b. P₂O₅ + H₂O --> c. H₂ + CuO --> d. Al + HCl -->
\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Cho sơ đồ phản ứng sau: FeaOb + HCl --> FeCl +H2O
a) Cho biết sắt có hóa trị III. Hãy thay a, b,c bằng chỉ số thích hợp và viết thành phương trình hóa học hoàn chỉnh.
b) Nếu biết số gam sắt oxi là m (g), số gam dd HCl là n (g). Hãy tính số gam dung dịch thu được theo m và n.
Vì sắt mang hóa trị III và Oxi mang hóa trị II. Theo quy tắc hóa trị ta có: a.3=b.2 => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
Vì a, b là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn: a=2 và b= 3 và CTHH của oxit sắt là Fe2O3
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{Hcl}=m_{FeCl_3}+m_{H_2O}=m_{dd}=m+n\left(g\right)\)
Câu 2:
2. Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
Ai giúp với
Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.
⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.
(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)
➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.
(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)
(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)
(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)
Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau:
a) H2 và O2
b) H2, O2, N2
~~ các bạn làm theo dạng sơ đồ cây hộ mình nhé!
~~ Mk cảm ơn trc ạ!
mk ko biết vẽ sơ đồ dạng cây bằng máy nên thôi mk viết bình thường nhé
a, Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2
b, - Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và N2
- Cho que đóm đang cháy vào 2 ống nghiệm còn lại, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2, còn lại ko có hiện tượng gì là N2
Câu hỏi > Lập các phương thức hóa học theo các sơ đồ phản ứng hóa học sau :
A> Fe×oy + H2 ----> Fe +H2O. ( cân bằng)
X là ở dưới chỗ e nha
B> C4H10 + O2 -----> Co2 + H2O (cân bằng phương thức hóa học)
Giúp mình với nha các bạn học giỏi hóa
FexOy + yH2->xFe + yH2O
2C4H10 + 13O2-> 8CO2+10H2O
a) \(PTHH:Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
b) \(PTHH:2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow8CO_2+10H_2O\)
Lập các phương thức hóa học theo các sơ đồ phản ứng hóa học sau :
a) FexOy + yH2 → xFe + yH2O
b) 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
Chúc bạn học tốt !!!