Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh hiếu
Xem chi tiết
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 13:26

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

PT \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2-3\left(x+2\right)}{x^2-4}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3\left(x+2\right)=2\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6=2x-22\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6-2x+22=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy ...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 13:39

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x-2}{2+x}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-4x+4-3x-6=2x-22\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-2-2x+22=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={4;5}

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
TNA Atula
11 tháng 12 2018 lúc 22:22

\(\left(x-1\right)+4.\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2.\left(\sqrt{3-2x}-1\right)=0\)

\(x-1+\dfrac{4.\left(x+3-4\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{2.\left(3-2x-1\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)

=> x-1+\(\dfrac{4.\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4.\left(1-x\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)

=> (x-1).\(\left(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\right)=0\)

=> x=1 (do \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}>0\)

Gia Bảo
Xem chi tiết
Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 8 2023 lúc 18:50

Chỗ Bunyakovsky mình sửa lại 1 chút:

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)^2\) \(\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x-2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\)

\(=2\left(x-2+4-x\right)\) \(=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Hơn nữa \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Từ đó dấu "=" phải xảy ra ở cả 2 BĐT trên, tức là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 19:05

Đính chính

...Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :

\(\left(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le2\)

mà \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt[]{x-2}}=\dfrac{1}{\sqrt[]{4-x}}\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=4-x\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\x=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của pt (1)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 17:43

\(\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}=x^2-6x+11\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}=x^2-6x+11\)

Điều kiện xác định khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2\le x\le4\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có :

\(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\le\left(1^2+1^2\right).\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le4\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-6x+11=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=0\)

\(\Delta'=9-7=2>0\)

⇒ pt có 2 nghiệm phân biệt \(x=3\pm\sqrt[]{2}\)

Vậy nghiệm của pt đã cho là \(x=3\pm\sqrt[]{2}\)

 

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Phương anh Hồ
Xem chi tiết
Hày Cưi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 17:56

đk -3 =< x =< 10

\(\sqrt{x+3}-2+\sqrt{10-x}-3=x^2-7x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{10-x-9}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{1-x}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{10-x}+3}-x+6\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=1\)(tm)