Tìm điều kiện để phân thức sau có nghĩa x - 3 2 x + 6
Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa - 5 3 x x - 1 - 2
Bài 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có ý nghĩa
a)5x-3/2x^2-x b)x^2-5x+6/x^2-1
c)2/(x+1)(x-3) d)2x+1/x^2-5x+6
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a)x-2/-x=2^3-x^3/x(x^2+2x+4) (với x =/0)
b)3x/x+y=-3x(x+y)/y^2-x^2 (với x=/ +_ y)
c)x+y/3a=3a(x+y^2)/9a^2(x+y) (với a=/ 0,x=/-y)
Bài 1:
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)
Tìm điều kiện để phân thức sau có nghĩa x + 2 x - 1
Để phân thức có nghĩa: x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
Tìm điều kiện để phân thức sau có nghĩa :
a)\(\dfrac{\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}\)
b)\(\dfrac{x^2+a^2}{x^2-4}\)
\(a,ĐK:x\ne0;x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne0;x\ne1\\ b,ĐK:x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-2\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
Tìm điều kiện để biểu thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x+3}-x\sqrt{1-x}\)
ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-3\le x\le1\)
Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\1-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 1\)
Biểu thức trên có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\le1\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa và tìm mẫu thức chung của chúng:
b, x / 4 + 2a , y / 4 - 2a , z / 4 - a^2
\(\dfrac{x}{4+2a}\) có nghĩa khi \(a\ne-2\)
\(\dfrac{y}{4-2a}\)có nghĩa khi \(a\ne2\)
\(\dfrac{z}{4-a^2}\)có nghĩa khi \(a\ne\pm2\)
MTC: \(2\left(2+a\right)\left(2-a\right)\)
Tìm điều kiện của các biến để các phân thức sau có nghĩa 2 x 2 + x - 3 x 2 + 5 x + 4
Để phân thức có nghĩa:
x 2 + 5 x + 4 ≠ 0
⇔ (x + 4)(x + 1) ≠ 0
⇔ x ≠ -4, x ≠ -1
Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -4 và x ≠ -1
Tìm điều kiện x để các biểu thức sau có nghĩa
\(\sqrt{x^2+3}\\ \sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
Để \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa thì \(x^2+3\ge0\) (luôn đúng)
Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\) có nghĩa thì \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
Tìm điều kiện của x để phân thức sau có ý nghĩa :
a)\(\dfrac{x-2}{x-5}\) b)\(\dfrac{2x-1}{\dfrac{1}{2}x+4}\)c)\(\dfrac{5}{-2x-10}\)
a) ĐK: \(x-5\ne0\Leftrightarrow x\ne5\)
b)
ĐK: \(\left(\dfrac{1}{2}x+4\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x\ne-4\\ \Leftrightarrow x\ne-8\)
c)ĐK:
\(-2x-10\ne0\\ \Leftrightarrow-2x\ne10\\ \Leftrightarrow x\ne-5\)
a) ĐKXĐ: \(x\ne5\)
b) ĐKXĐ: \(x\ne-8\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne-5\)