Dụng cụ khi gia công áp lực là:
A. Đe
B. Kìm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:
A. Điện áp định mức B. Công suất định mức
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng B. Ít hỏng
C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h D. Từ 12h đến 18h
Câu 24: Đặc điểm của giờ cao điểm là:
A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Sử dụng lãng phí điện năng là:
A. Tan học không tắt đèn phòng học
B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm
C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt:
A. Như nhau
B. Ít hơn 4 đến 5 lần
C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần
D. Đáp án khác
Câu 27: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
A. 220V B. 110V
C. 380V D. Đáp án khác
Câu 28: Hệ thống điện quốc gia gồm:
A. Nhà máy điện
B. Đường dây truyền tải
C. Trạm biến áp, phân phối và đóng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
A. Ổ cắm điện B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện D. Đáp án khác
Câu 30: Để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố, người ta dùng:
A. Cầu chì B. Aptomat
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
18B
19D
20C
21B
22D
23B
24C
25D
26B
27A
28D
29C
30C
Động năng của một vật tăng khi:
A. Gia tốc của vật a >0
B. Vận tốc của vật v >0
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D. Gia tốc của vật tăng
Chọn đáp án đúng
Chọn C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Công của các lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật:
Với A12 là tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật
Động năng của vật tăng → A12 > 0 → lực tác dụng lên vật sinh công dương
Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công?
A. Búa B. Kìm
C. Dũa D. Cưa
Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để: A. Sản xuất B. Phục vụ đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Các dụng cụ sau đây thuộc dụng cụ gia công A. Búa,kìm,dũa,đục B. Búa,kìm,dũa,ê-tô C. Búa,cưa tay,dũa,đục D. Kìm,dũa,đục,ê-tô
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Động năng của một vật nặng tăng khi
A. Gia tốc của vật a > 0.
B. Vận tốc của vật v > 0.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.
Chọn đáp án đúng.
Muốn làm bóng và nhẵn bề mặt, trong quá trình gia công ta sử dụng loại dụng cụ nào sau đây ?
A. cưa B. Kìm
C. đục D. dũa
: Muốn làm bóng và nhẵn bề mặt, trong quá trình gia công ta sử dụng loại dụng cụ nào sau đây ?
A. cưa B. Kìm
C. đục D. dũa
Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là
A. kìm. B. đục.
C. thước lá. D. cưa.
Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục.
C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng
A. ê ke. B. ke vuông.
C. Thước đo góc vạn năng D. Thước lá.
Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bao diêm.
C. Bơm xe đạp. D. Ngăn kéo bàn học.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bộ xi lanh tiêm.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 8. Mối ghép không tháo được là
A. mối ghép đinh tán. B. mối ghép đinh vít.
C. mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông.
Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?
A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.
D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4; D