Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là
A. kìm. B. đục.
C. thước lá. D. cưa.
Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục.
C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng
A. ê ke. B. ke vuông.
C. Thước đo góc vạn năng D. Thước lá.
Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bao diêm.
C. Bơm xe đạp. D. Ngăn kéo bàn học.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bộ xi lanh tiêm.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 8. Mối ghép không tháo được là
A. mối ghép đinh tán. B. mối ghép đinh vít.
C. mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông.
Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?
A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.
D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4; D
Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là
A. kìm. B. đục.
C. thước lá. D. cưa.
Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục.
C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng
A. ê ke. B. ke vuông.
C. Thước đo góc vạn năng D. Thước lá.
Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?
A. Khớp vít. B. Khớp quay.
C. Khớp cầu. D. Khớp tịnh tiến.
Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bao diêm.
C. Bơm xe đạp. D. Ngăn kéo bàn học.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?
A. Trục sau xe đạp. B. Bộ xi lanh tiêm.
C. Bản lề cửa. D. Ổ trục quạt điện.
Câu 8. Mối ghép không tháo được là
A. mối ghép đinh tán. B. mối ghép đinh vít.
C. mối ghép vít cấy. D. mối ghép bu lông.
Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?
A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.
C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.
D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.