ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN
Câu 2: ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen \(\rightarrow\) ARN.
ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -»ARN.
- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
cho hỏi:ADN có cấu trúc ntn ?Nêu điểm khác nhau giữa ARN và ADN ?ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tác nào ?
Bản chất mối quan hệ gen và ARN
Cấu trúc ADN:ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
Điểm khác : ADN là cấu trúc trong nhân, các mạch liên kết theo quy tắc bổ sung A với T, G liên kết với X. ARN chỉ gồm một mạch polynucleotit, mạch này thẳng hay xoắn với số lượng ít hơn ADN lên đến hàng nghìn đơn phân. 4 đơn phân chính cấu thành ARN là:A, U, G, X; liên kết với nhau tại các điểm xoắn, A liên kết với U, G với X.
ARN đc tổng hợp dựa trên nguyên tắc : - Các loại ARN đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác động của enzim. - Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.
ARN được tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN.
- Quá trình tổng hợp ARN theo các nguyên tắc:
+ Khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen.
+ Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên gen và môi trường nội bào liên kết từng cặp theo nguyên tắc: A – U; T - A ; G – X; X -G
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
- Quá trình tổng hợp ARN theo các nguyên tắc:
+ Khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch đơn của gen.
+ Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên gen và môi trường nội bào liên kết từng cặp theo nguyên tắc: A – U; T - A ; G – X; X -G
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
1 đoạn gen có cấu trúc như sau:
ADN: m1: -A-T-G-X-X-T-G-A-
m2: -T-A-X-G-G-A-X-T-
a, xác định trình tự các nu của đoạn ARN? Đc tổng hợp từ mạch 2 của gen
b, sự tổng hợp ARN từ gen đc thực hiện theo nguyên tắc nào
c, nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN
a.
mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-
b.
Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu
c.
Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.
a.
mARN: -A-U-G-X-X-U-G-A-
b.
Nguyên tắc: Bổ sung, khuôn mẫu
c.
Mối quan hệ giữa gen và ARN:
+ Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
+ Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.
a) ARN được tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào ? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen suy ra mARN
b) 1 gen có 1800 nucleotit có T chiếm tỉ lệ 20 % tổng số nucleotit :
Tính số nucleotit mỗi loại của gen ?
Xác định số vòng xoắn bằng gen ?
Tính chiều dài ( bằng micromet) và số nucleotit của phân tử mARN do gen trên tổng hợp
b) - Số nu mỗi loại của gen:
A=T=1800.20% =360 (nu)
G=X=(1800:2)-360=540 (nu)
-Số vòng xoắn của gen :
C=1800:20=90 (vòng)
-Chiều dài của gen :
L=(1800:2).3,4=3060(ăngstron) =0,306 mircomet
- Số nu của mARN:
N=1800:2=900 (nu)
a) -ARN được tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc :
+ Nguyên tắc khuôn mẫu
+ Nguyên tắc bổ sung
- Trình tự các nu trên mạch khuôn của gen quy định trình các nu trên mạch mARN
So sánh NST thường và NST giới tính
a) phân biệt cấu trúc ADN và ARN
b) ADN và ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào
c) nêu bản chất của mối quan hệ ADN -> ARN->Protein-> tính trạng
SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU:
NST THƯỜNG | NST GIỚI TÍNH |
-Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội | - Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội |
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng | -Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY) |
-Giống nhau ở cá thể đực và cái | -Khác nhau ở cá thể đực và cái |
-Không qui định giới tình | -Qui định giới tính |
-Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính | -Qui định tính trang liên quan giới tính |
a.Giống nhau
- Đều là các axit Nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, P
- Đều có bốn loại Nucleotit trong đó có ba loại Nu giống nhau là A, G, X
- Giữa các đơn phân đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch
- Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein đề truyền đạt thông tin di truyền
* Khác nhau
- ADN
+ Có hai mạch xoắn đều quanh một trục
+ Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN
+ Nu ADN có 4 loại A, T, G, X
- ARN
+ Có cấu trúc gồm một mạch đơn
+ Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN
+ Nu ARN có 4 loại A, U, G, X
b.
ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. ADN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
c. *Gen \(\rightarrow\)ARN:
-Đây là quá trình tổng hợp các loại ARN xảy ra trong nhân, dựa trên khuôn mẫu của 1 đoạn ADN gọi là gen.
- Trình tự các Nu trong mạch khuôn của gen qui định trình tự các Nu trong phân tử mARN theo nguyên tắc bổ xung.
- Từ mARN sẽ được chế bản thành cấu trúc của tARN và rARN.
*ARN \(\rightarrow\) protein
-Đây là quá trình dịch mã, xảy ra ở tế bào chất.
- Trình tự các Nu của mARN qui định trình tự các Nu của tARN từ đó qui định trình tự các axit amin trong phân tử protein theo nguyên tắc bổ sung
- Trình tự Nu trong mạch khuôn của gen qui định trình tự Nu của các ARN . Trình tự này lại qui định trình tự các axit amin của 1 loại protein đặc thù, tương ứng với cấu trúc của gen
*protein-----> tính trạng:
-Ban đầu , phân tử protein vừa được tổng hợp có cấu trúc bậc I , mạch thẳng
-Sau đó, protein biến đổi thành bậc cao hơn, thực hiện chức năng của nó và biểu hiện thành tính trạng tương ứng với cấu trúc của gen.
Câu 1. Cho một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A – U – A – G – X – A – U – X – A – G –
a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
b. Đoạn ARN trên được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?
c. Nêu các loại ARN và chức năng?
Câu 2. a. Thế nào là đột biến gen? Cho biết các dạng của đột biến gen? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
b. Thế nào là đột biến số lượng NST? Cho biết các dạng của đột biến số lượng NST?
Câu 3.
a. Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ?
b. Có hai phân tử ADN tiến hành tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Tính số ADN con được tạo ra.
Câu 4
a. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
b. Có 3 tế bào mầm nguyên phân 5 lần liên tiếp hình thành nên noãn nguyên bào rồi phát triển thành noãn bào bậc 1, sau đó tiến hành giảm phân thì số trứng tạo ra là bao nhiêu?
c. Trình bày ý nghĩa của nguyên phân, giẩm phân và thụ tinh.
Câu 5: Ở người tính trạng mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt xanh. Một người nữ mắt nâu (Aa) lấy chồng mắt xanh (aa) thì các con họ sinh ra sẽ có tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình như thế nào?
Câu 6: Ở chuột gen A quy định đuôi dài, gen a quy định đuôi ngắn, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen. Các gen này phân ly độc lập với nhau. Con đực đuôi ngắn, lông đen. Chọn con cái có kiểu gen nào để con sinh ra đều có đuôi dài, lông xám?
1)Trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên
Mạch gốc : -T-X-A-T-A-G-X-A-
Mạch bs : -A-G-T-A-T-X-G-T-
a. Trình bày cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ARN? Phân loại và chức năng của từng loại ARN? Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
b. So sánh cấu trúc và chức năng của phân tử ADN và m ARN?
c. So sánh cơ chế tổng hợp ADN với ARN?
d. ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ gen® ARN?
c)
* Giống nhau:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Đều dùng mạch AND làm mạch khuôn để tổng hợp
- Nguyên tắc bổ sung: Là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazonitric
* Khác nhau:
Tổng hợp ADN
Tổng hợp ARN
- Cả 2 mạch đơn của AND dùng làm khuôn tổng hợp 2 phân tử AND mới.
- Nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với T môi trường
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử AND con có một mạch AND mẹ còn mạch mới được tổng hợp.
- Chỉ 1 mạch trong 2 mạch của AND (một đoạn AND) làm khuôn tổng hợp ARN
- A mạch khuôn liên kết với T môi trường
- Không có nguyên tắc bán bảo toàn. Mạch ARN được tổng hợp mới hoàn toàn.
d) - ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
Sự tổng hợp phân tử ARN dựa trên những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc đa phân
B. Nguyên tắc bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Nguyên tắc xảy ra đồng thời
Đáp án C
Nguyên tắc của quá trình tổng hợp ARN là nguyên tắc bổ sung