Dụng cụ đo lực là gì? Kể tên các loại dụng cụ đo lực mà em biết.
khối lượng là gì , đơn vị dụng cụ đó là gì
lực là g,ì đơn vị đo lực. thế nào là 2 lực cân bằng
nêu các kết quả của tác dụng lực cho vd
trọng lực là gì, phương và chiều của trọng lực ,công thức tính trọng lượng khi biết khối lượng
dụng cụ đo lực ? các bước dùng lực kế để đo lực
khối lượng riêng là gì , viết công thức tính trọng lượng riêng
kể tên các loại máy cơ đơn giản cho vd
khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất như thế nào so với trọng lực của vật
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật
Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó
vd: biến đổi chuyển động
+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;
+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại
+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh
+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại
+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ
Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:
P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)
Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo
B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0
b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế
b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó
công thức tính TLR :
d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)
2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít
Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết.
Gia đình thường sử dụng dụng cụ đo khối lượng, chiều dài, đo nhiệt độ... Một số dụng cụ đo mà em biết: thước kẻ, đồng hồ, nhiệt kế,...
Kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó.
Một số loại dụng cụ đo nhiệt độ và những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó
– Nhiệt kế thủy ngân: ưu điểm đó là phổ biến, giá rẻ và cho độ chính xác cao.
– Nhiệt kế hồng ngoại: ưu điểm đó là thời gian đo nhanh, cách sử dụng đơn giản, độ an toàn cao, vị trí đo đa dạng ( thường được dùng trong các bệnh viện), ngoài đo thân nhiệt có thể được sử dụng đo nhiệt độ của các vật thể khác, đo nhiệt độ phòng,…
1.Kể tên những dụng cụ đo mà em đã học? Trong gia đình em có sử dụng những dụng cụ
này vào việc gì? Cách sử dụng dụng cụ đo thể tích?
1.Kể tên những dụng cụ đo mà em đã học? Trong gia đình em có sử dụng những dụng cụ
này vào việc gì? Cách sử dụng dụng cụ đo thể tích?
Các bạn giúp mik với, mik đang cần gấp, help me
Tham khảo
- Những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng:
+ Dùng cân đồng hồ để đo cân nặng của người thân.
+ Dùng đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường hoặc đồng hồ trong điện thoại để bấm thời gian nấu chín thức ăn.
+ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Dùng thước mét để đo chiều cao
tk
1.
– Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo như: Nhiệt kế, thước dây, cân điện tử
VD: nhiệt kế để bt đo nhiệt độ;....
– Một số dụng cụ đo hàng ngày biết đến như: cân đồng hồ, nhiệt kế, thước cuộn, cân điện tử, cốc chia độ, bình chia độ, đồng hồ bấm giây,…
2.* Cách đo thể tích chất lỏng:
1. Ước lượng thể tích cần đo
2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
3. Đặt bình chia độ thẳng đứng
4. Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình
5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo chiều dài.
C. Lực kế là dụng cụ để đo thời gian.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực
Kể tên các dụng cụ đo khối lượng mà em biết.
Người ta dùng cân để đo khối lượng của một vật. Có nhiều loại cân khác nhau:
- Cân đồng hồ: dùng để đo các vật có khối lượng nhỏ đến vừa.
- Cân Rôbecvan: Dùng trong phòng thí nghiệm, dùng để cân hóa chất hoặc các vật có khối lượng nhỏ.
- Cân đòn: Dùng để cân các vật có khối lượng nhỏ đến vừa.
- Cân điện tử: Cân điện tử có nhiều loại với GHĐ và ĐCNN khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng từ cân các vật có khối lượng rất nhỏ như cân hóa chất, cân vàng đến cân hàng hóa…
- Trạm cân điện tử: Dùng để đo khối lượng ô tô có tải trọng và không có tải trọng, khối lượng hàng hóa lớn như công-ten-nơ.
Kể tên tất cả các dụng cu đo mà em biết dùng để:
a. Đo chiều dài
b. Đo khối lương
c. Đo thời gian
d. Đo thể tích chất lỏng
e. Đo nhiệt độ
Nêu rõ cách sử dụng một trong các dụng cụ trên trong một phép đo cụ thể.
a. thước nhựa, thước dây... : thước dây để đo chiều dài trong xây dựng
b. cân, cân tạ ... : cân tạ dùng để cân hàng hóa
c. đồng hồ, điện thoại... : đồng hồ dùng để đếm giờ
d. chai, lọ, bình có vạch chia độ: đo thể tích chất lỏng
e. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân... : nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
dụng cụ đo chiều dài : thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ ,...
dụng dụ đo khối lượng : cân ,...
dụng cụ đo thời gian : đồng hồ ,...
dụng cụ đo thể tích chất lỏng : ca đong , bình chia độ , chai lọ có ghi sẵn dung tích , ...
dung cụ đo nhiệt độ : nhiệt kế , ...
câu 2
em VD về cách đo thể tích chất lỏng nha cô , cách sử dụng
b1 : ước lượng thể tíhc chất lỏng cần đo
b2 : chọn BCĐ có GHĐ VÀ ĐCNN phù hợp
b3 đổ chất lỏng đó vào bình
b4 : đặt BCĐ thẳng đứng
b5 : đặt mắt nhìn ngang so với mực chất lỏng trong bình
b6 : đọc và ghi kết quả đo theoo vạch chia gần nhất của mực chất lỏng đó
a) Đo chiều dài: thước dây, thước mét
b) Đo khối lượng: cân tạ, cân rô-béc-van
c) Đo thời gian: đồng hồ
d) Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, bình tràn
e) Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu
Bình tràn: thả đá vào bình tràn, nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ
1/nêu đơn vị đo độ dài và các dụng cụ đo độ dài /
2,Nêu cách đo thể tích của vật rắn ko thấm nước
/ 3,Trọng lực là gì ? lấy vd?
/ 4, kể tên các loại máy cơ đớn giản
/ 5, Một vật có KL 350g và thể tích 1.3 dm3 tính KLR , TLR của vật
1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước 2 có ba bước B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả 3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất 4 +đòn bẩy +mặt phẳng ngiêng +ròng rọc 5 tóm tắt m=350g=0,35kg V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3? d=.......N/m3? Giải: Khối lượng riêng của vật đó là: D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó là: d=10D=269:10=26,9(N/m3) Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3 Trọng lượng riêng = 26N/m3.