Những câu hỏi liên quan
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Phí Đức
6 tháng 10 2021 lúc 11:17

$PTK\,M_3(PO_4)_2=310$ hay $3NTK\, M+190=310$

$\Rightarriow 3NTK\,M=120\\\Rightarrow NTK\,M=40(đvC)$

$\to M$ là $Ca$

Bình luận (0)
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 10 2021 lúc 16:55

biết PTK = 310 (đvC)

ta có: \(M.3+2.95=310\left(đvC\right)\)

          \(M.3+190=310\)

           \(3M=310-190\)

           \(3M=120\)\(\Rightarrow M=\dfrac{120}{3}=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là Ca (Canxi)

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
gfffffffh
26 tháng 1 2022 lúc 20:58

nuyen4011

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 15:58

\(M=3M+95\cdot2=262\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow M=24\)

=> A

Bình luận (0)
Shiba Inu
29 tháng 6 2021 lúc 15:59

Hợp chất của kim loại M với nhóm PO3−4 có công thức là M3(PO4)2 có phân tử khối bằng 262. Kim loại M là

A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Cu

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
29 tháng 6 2021 lúc 16:20

A. Mg

Bình luận (0)
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hiếu
11 tháng 10 2021 lúc 21:58

1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.

2. Ta có:

4M = 7X => M = 7/4 X

2M + 3(X + 4 . 16) = 400

2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400

14/4 X + 3X + 192 = 400

14/4 X + 12/4 X = 400 - 192

26/4 X = 208

26X = 208 . 4 = 832

X = 832/26 = 32 (S)

M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)

Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh 

 

Bình luận (0)
Đỗ Phan Lâm Anh
Xem chi tiết
Trương Gia Khánh
10 tháng 11 2023 lúc 17:30

Cục cứt

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vân
8 tháng 12 2023 lúc 18:10

lộn xộn quá !

Bình luận (0)
vuive
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 11 2021 lúc 21:02

Ta có: \(A.3+\left(31+16.4\right).2=310\\ \Rightarrow A=40\left(Ca\right)\\ \Rightarrow CT:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
21 tháng 11 2021 lúc 20:59

Ca3(PO4)2

Bình luận (0)
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 21:03

Ta có: \(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_A=40\left(đvC\right)\)

Vậy A là nguyên tố canxi (Ca)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

Bình luận (3)
Vũ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
20 tháng 1 2022 lúc 19:08

\(M_{M_3\left(PO_4\right)_2}=8,1878.32=262đvc\)

\(3M+31.2+16.4.2=262\)

\(\rightarrow M=24\)

Vậy M là Mg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa