Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực?
A. Cân Rô – béc – van
B. Lực kế
C. Nhiệt kế
D. Thước
Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng.
10.1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Cân Rô - béc - van là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lễn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân Rô- béc - van là dụng cụ để đo khối lượng.
Trả lời:D.Lực kế là dụng cụ để đo lực,còn cân Rô-béc-van là dụng cụ để đo khối lượng
Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng
Chọn D
lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Đáp án : D
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
Trọng lực không phải lực đàn hồi.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
Khối lượng lớn gấp 10 lần trọng lượng.
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo chiều dài.
C. Lực kế là dụng cụ để đo thời gian.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực
Câu 2: Cần dùng những dụng cụ gì để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng?
A. Dùng cân và ống đong.
B. Dùng thước và ống đong.
C. Dùng lực kế và vôn kế..
D. Dùng cân và lực kế.
Bài 10 LỰC KẾ. PHÉP ĐO LỰC.
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐII LƯỢNG
10.1 Trong các câu sau đây, câu nào là đúng ?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
10.2 Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng .............. niutơn. ( H10.1a )
b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng .............. gam.
c) Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 1000 viên sẽ nặng .............. niutơn ( H10.1b ).
10.3 Đánh dấu X vào những ý đúng trong các câu sau : ( các bn có thể ghi câu a1 hoặc a2 )
Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 )
a) 1.Cân chỉ trọng lượng của túi đường. 2. Cân chỉ khối lượng của túi đường
b) 1. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. 2. Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân
.10.4 Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng ? ( Các bn gạch chân dưới từ nha )
a) Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng, thể tích ) của hàng hóa.
b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến ( trọng lượng, khối lượng ) của túi kẹo.
c) Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu ( trọng lượng, khối lượng ) của ôtô quả lớn sẽ có thể làm gãy cầu.
10.5. Hãy đặt một câu trong đó dùng đủ cả 4 từ : trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.
10.7 Dùng những cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
- vài phần mười niutơn - vài niutơn - vài trăm niutơn - vài trăm nghìnniu tơn |
a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực ........................
b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ .....................................
c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ ................................
d) Lực kéo của lò xo ở một cái '' cân lò xo '' mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ ....................................
10.8. Hãy chỉ ra câu em cho là không đúng.
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật là tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
10.9 muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng :
A. Cân và thước B. Lực kế và thước
C. Cân và bình chia độ D. Lực kế và bình chia độ
10.10. Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
A. 0,08 N. B. 0,8 N.
C. 8N. D. 80N.
10.11. Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam ?
A. 3,5g B. 35g
C. 350g D. 3500g
Các bạn làm giúp mình hết tất cả bài tập Vật Lý 6 nha
Bài này mỗi người giúp 1 câu chứ nhiều quá
Giờ mình làm câu 10.11 nhé
Ta có: 1 kg=10N
=> 35 Ncó khối lượng bằng:
1:10x35=3,5(kg)
Đáp số:3,5 kg
10.10
Ta có:
1kg=10N
=>1/10 kg=1N
Mà: 1/10 kg=100g
=>100g=1N
=> 80 g có trọng lượng bằng:
1:100x80=0,8(N)
-> Chọn B
Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì?
A. Thước B. Bình chia độ C. Cân D. Nhiệt kế
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế
B. Công tơ điện
C. Nhiệt kế
D. Ampe kế
Bài 6 (SGK trang 45)
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế
B. Công tơ điện
C. Nhiệt kế
D. Ampe kế
LỚP 7 HỌC RỒI MÀ
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: lực kế, nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây.
Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo.
a) nhiệt độ của một cốc nước.
b) khối lượng của viên bi sắt.
a) Nhiệt độ của một cốc nước: nhiệt kế
b) Khối lượng của viên bi sắt: cân đồng hồ