Lượng mưa trên thế giới phân bố:
A. Rất đồng đều
B. Đồng đều
C. Không đều
D. Rất không đều
Dân cư thế giới phân bố như thế nào? a. Đều b. Không đều c. Rất không đều d. Giống nhau ở mọi nơi.
sự phân bố lượng mưa trên thế giới:
A. đương đối đồng đều B.rất đồng đều
C.không đều , giảm dần từ xích đạo đến hai cực D.đồng đều
sự phân bố không dân cư không đồng đều trên thế giới phụ thược vào yếu tố nào
Mật độ dân số cao : điều khiện sinh sống ; đi lại thuận lợi như các vùng đồng bằng; khí hậu ấm áp ; các đô thị
Mật độ dân số thấp : vùng núi ;vùng sâu ; vùng xa ; hải đảo đi lại khó khăn ; vùng có khí hậu khắc nghiệt như hoang mạc và 2 vùng cực
Mật độ dân số cao : điều khiện sinh sống ; đi lại thuận lợi như các vùng đồng bằng; khí hậu ấm áp ; các đô thị
Mật độ dân số thấp : vùng núi ;vùng sâu ; vùng xa ; hải đảo đi lại khó khăn ; vùng có khí hậu khắc nghiệt như hoang mạc và 2 vùng cực
vì sao có sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới?
Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.
Phân bố dân cư không đồng đều do 2 nguyên nhân chủ yếu:
- Các nhân tố tự nhiên : Khí hậu đất, nước, địa hình, khoáng sản.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển sản xuất, tính chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ và sự chuyển cư.
Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính :
-Nhân tố tự nhiên :
+dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế ,các vùng đồng bằng rộng lớn , những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp ,cây lương thực ,...
+nơi có khí hậu ấm áp , mát mẻ ,ôn hòa thuận lợi cho sinh sống.
+có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới ,nước sinh hoạt hằng ngày .
+ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế.
-Nhân tố kinh tế - xã hội:
+trình độ phát triển của lực lượng sản xuất .
+tính chất nền kinh tế.
+lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới.
+chuyển cư.
=> tuy nhiên hiện nay ,nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.
Câu 1: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 2: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình
A. Di dân
B. Chiến tranh
C. Công nghiệp
D. Tác động thiên tai.
Câu 3: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 4: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 5: Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở
A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương.
C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương.
D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
Câu 6: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển
A. Các ngành công nghiệp truyền thống.
B. Các ngành dịch vụ.
C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu 7: Càng vào sâu trong lục địa thì
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 8: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là
A. Bắc Canada – Tây Hoa kỳ
B. Alaxca – Bắc Canada
C. Tây Hoa kỳ – Mê-hi-cô
D. Mê-hi-cô – AlaxcA.
Câu 9: Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay là
A. Quá đông dân B. Ô nhiễm môi trường
C. Ách tắc giao thông D. Thất nghiệp
Câu 10: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa
A. Rất muộn B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 11: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là
A. New York, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
B. New York, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
C. New York, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 12: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 13: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Tại sao dân cư thế giới lại phân bố không đồng đều?
refer
Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính:
- Nhân tố tự nhiên:
+ Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,...
+ Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống.
+ Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày.
+ Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế.
- Nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Tính chất nền kinh tế.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới.
+ Chuyển cư.
=> Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.
tham khảo
Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính: - Nhân tố tự nhiên: + Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,... + Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống. + Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày. + Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế. - Nhân tố kinh tế - xã hội: + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Tính chất nền kinh tế. + Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới. + Chuyển cư. => Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.
Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí phương nam.
B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.
C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. Địa hình lòng máng khổng lồ.
Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.
Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí phương nam.
B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.
C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. Địa hình lòng máng khổng lồ.
Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.
Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 26. Nước nào sau đây có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất ở khu vực Bắc Mỹ?
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 27. Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta thường trồng:
A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới. B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới. D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.
Câu 28. Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 29. Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở khu vực nào của khu vực Bắc Mỹ?
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 30. Quốc gia có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất năm 2000 ở Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ngang nhau.
giải thích tại sao lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố không đồng đều
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu
Chứng minh rằng sông ngòi châu á rất phát triển,phân bố không đồng đều và có thủy chế khá phức tạp
tham khảo
Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
1. Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đồng đều nguyên nhân chủ yếu là do
A. Ảnh hưởng bởi địa hình sâu sắc
B. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí
C. Ảnh hưởng bởi khí hậu
D. Ảnh hưởng bởi vị trí địa lí và khí hậu
2. Trên các vùng núi cao nhất là dãy Hi –ma-lay-a khí hậu thay đổi như thế nào?
A. Thay đổi theo độ cao và phân hóa phức tạp
B. Càng lên cao không khí càng loãng
C. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
D. Phân hóa đa dạng
3. Đâu không phải là dạng địa hình chính ở Nam Á
A. Núi cao
B. Đồng bằng
C. Sơn nguyên
D. Hoang mạc
4. Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm tự nhiên Nam Á
A. Nam Á là khu vực có lượng mưa tương đối lớn
B. Nam Á có nhiều sông lớn và các cảnh quan tự nhiên đa dạng
C. Nam Á có điều kiện tự nhiên phong phú địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên
D. Địa hình ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của cư dân Nam Á
5. Các con sông nào sâu đây thuộc hệ thống sông lớn ở Nam Á
A. Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang
B. Sông Hồng, sông Mê Công
C. Sông Ấn, sông Hằng
D. Sông Ti-grơ. Sông Ơ-phơ-rat
6. Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?
A. Vịnh Thái Lan
B. Vịnh Bắc Bộ
C. Vịnh Địa Trung Hải
D. Vịnh Ben-gan
7. Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc và nam của dãy Hi-ma-lay-a là
A. Sườn phía Bắc lạnh khô, và sườn phí nam mưa nhiều
B. Sườn phía Bắc mưa nhiều, sườn phía Nam nắng nóng
C. Sườn phía Bắc nắng nóng, sườn phía Nam mưa nhiều
D. Sườn phía Bắc lạnh khô, sườn phía Nam ít mưa
8. Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á
A. Sông Ấn – Hằng
B. Sơn nguyên Đê – Can
C. Dãy Hi –ma –lay –a
D. Vịnh Ben – gan
9. Dạng địa hình nào sau đây không phải là dạng địa hình chính ở Nam Á
A. Sơn nguyên
B. Đồng bằng
C. Hoang mạc
D. Núi cao
10. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến khu vực Nam Á có cảnh quan núi cao
A. Có sơn nguyên Đê – can
B. Ảnh hưởng của vị trí địa lí
C. Nằm trong đới khí hậu ôn đới
D. Có vùng núi Hi-ma –lay a
11. Sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp là do
A. Địa hình núi cao
B. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ
C. Nằm sâu trong nội địa
D. Vị trí khuất gió và nằm sau trong
Giúp em gấp với ạ. đa tạ các kao nhân