Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II
A. I
B. II
C. III
D. Không xác định
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y
Câu 1: A
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:D
Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!
Chọn A
Câu 7: B
Câu 8:A
Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II
=> Chọn A
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I
BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.
BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BT1
a) Mn có hóa trị II
b) Mn có hóa trị II
c) Mn có hóa trị I
BT2:CTHH: NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2O
b)CTHH: Mgx(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Mg(OH)2
c)CTHH:KxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2O
d)CTHH:AlxOHy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(OH)3
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
Câu 20: Biết trong công thức hóa học BaSO4 thì Ba có hóa trị II. Hóa trị của nhóm (SO4) là
A. I. B. II. C. III. D. IV
1) Biết CI hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II ,nhóm OH hóa trị I. Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất sau
a) FeSO4.
b) Fe(OH)3.
c)FeCI3
2) Lập công thức hoá học và xác định phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Ca(II) và nhóm (PO4) (III)
b) Cu(II) của CI(I)
c) AI(III) và nhóm (SO4) (II)
3)một nguyên tử của một nguyên tố x có tổng số hạt cơ bản là 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt, xác định số p, số n, số e và tên nguyên tố x
gíup với. cần ngay và luôn. xin cảm ơn
1) Theo quy tắc ta tính đc
a. hóa trị của Fe là II
b) hóa trị của Fe là III
c) hóa trị cuar Fe là III
2. a) Ca3(PO4)2
b) CuCl2
c0 Al2(SO4)3
3. gọi p,e,n lần lượt là số proton , electron , notron
Và p=e
Theo đề chi ta có :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=>\(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
Ta có p=e = 26 , n = 30
Vì p=26 nên nguyên tố X là Fe
1) Biết CI hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II ,nhóm OH hóa trị I. Hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất sau:
a) FeSO4. : Fe có hóa trị là : II
b) Fe(OH)3. : Fe có hóa trị là : III
c)FeCI3 : Fe có hóa trị là : III
b1:
a)2
b)3
c)3
b2
a)Ca3(PO4)2
b)CuCl2
c)Al2(SO4)3
Tính hóa trị của C trong CO2 biết Oxi hóa trị là II
\(C_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=II\cdot2\Rightarrow x=4\Rightarrow C\left(IV\right)\)
C1 a,Xác định hóa trị của Fe,Cu,Mg trong:Fe₂O₃,CuO,MgCl₂,MgSO₄ b,Lập CTHH của: K(I), O (II) C(IV),O(II) Ca(II),SO₄(II) 2.Tính PTK của các chất trên C2:Cho biết của A với O là AO, B với H là H₂. Xác định CTHH của hóa chất A với B C3:Hợp chất Cr₂(SO₄)₃ có PTK là 392 đvC. Tính x và ghi lại CTHH ? Giúp mk vs^^