Xác định hóa trị của C trong các hợp chất sau: C O , C H 4 , C O 2
A. II, IV,IV
B. II, III, V
C. III,V,IV
D. I,II, III
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
Câu 2: a) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất FeO,Fe2O3.
B)Lập công thức hóa học của hợp chất gồm C (IV) với O (II).
Câu 4:
a) Tốc đô của vật là gì? Viết công thức tính tốc độ và cho biết tên,đơn vị của từng đại lượng.Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc đô là gì ?
b) Tốc độ của ô tô là 36 km/h cho biết điều gì ?
b)Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đén trường,trong 20 phút đầu đi được đoạn đường dài 6 km.Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc đ 12 km/h. Tính tốc đô xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường theo đơn vị km/h và m/s.
giúp mình bài này nha.
1. thế nào là đơn chất? hợp chất ? cho ví dụ
2.hóa trị?cách xác định hóa trị trong 1 nguyên tố
3. lập PTHH hợp chất sau:
a) Al +O2----------->AL2O3
b) FE+CL2------------.FECL3
c) C2H4+O2----------->CO2+H2O
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI NHA LÀM ƠN.
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
3.
a) 4Al + 3O2----------->2Al2O3
b) 2Fe+3Cl2------------> 2FeCl3
c) C2H4+3O2----------->2CO2+2H2O
1/hợp chất A có thành phần các nguyên tố sau 52,94% Al và O . xác định công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A 120g/mol
2/hợp chất C có thành phần các nguyên tố sau 2705% Na và16,47%N và O . xác định công thức hóa học của C biết khối lượng mol của C 85g/mol
a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy
=>CTHH là Al2O3
b)
mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)
mN = 85 . 16,47% = 14 (g)
mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)
Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
nNa = 2323 = 1 (mol)
nN = 1414 = 1 (mol)
nO = 4816 = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O
CTHH của Y: NaNO3
hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau (biết o có hóa trị 2,H có hóa trị 1)
a. H2SO3
c. MnO2
b. N2O5
d. PH3
\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)
a)Vì O có hóa trị II
=> S= II.3=VI
Vậy S có hóa trị VI
b) Vì O có hóa trị II
=> N.2=O.5
=> N.2=X
=> N= V
Vậy N có hóa trị V
c) Vì O có hóa trị II
=> Mn= II.2
=> Mn có hóa trị IV
d) Vì H có hóa trị I
=> P =I.3
=> P = III
Vậy P có hóa trị III
Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:
A, kim loại nhôm
B, hợp chất gồm P(III) và H,
C, hợp chất gồm C (IV) và O
D, Hợp chất gồm Na và nhóm OH
E, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.
Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.
Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.
Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A, nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. B, Khi cho nhôm vào trong dung dịch axit clohdric loảng thu được khí hidro và dung dịch nhôm clorua C, người ta điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro.
D, lưu huỳnh cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
E, “ma trơi” là ánh sáng đỏ vào ban đêm thường xuất hiện ở khu nghĩa trang do photphin (PH3) cháy trong không khí tạo thành đi photphopentaoxit ( P2O5) và hơi nước -
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
H2O, CH4, HCl, NH3.
Hãy sử dụng hiệu độ âm điện:
Lấy độ âm điện lớn trừ độ âm điện nhỏ:
0.0 --> <0.4 : CHT không cực
0.4---> 1.7 : CHT có cực
H2O: 3.44-2.2=1.24 => CHT có cực
CH4 : 2.55 - 2.2=0.35=> CHT không cực
HCl:3.16-2.2=0.96=> CHT có cực
NH3=3.04-2.2=0.84=> CHT có cực
Chúc em học tốt!!
TL:
Cộng hóa trị của H là 1, của O là 2, của C là 4, của Cl là 1 và của N là 3.
Câu 4. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, KCl. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A. Cl2 B. HCl C. K2O D. KCl
Câu 5. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, Cl2. Chất có liên kết ion là:
A. CO2 B. HCl C. K2O D. Cl2