Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Trần Quốc An
19 tháng 4 2016 lúc 16:53

ai giúp tick hết lun

nhưng mà phải đúng

Ai biết làm thì giúp nhé

Phải nhanh lên nhé

mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
31 tháng 3 2017 lúc 14:33

A B C S S1 S2 M N

Nguyễn Hải Dương
31 tháng 3 2017 lúc 14:34

bài nãy cx dễ thui

JuliaB
Xem chi tiết
Như Ý
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
7 tháng 10 2017 lúc 13:14

a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)

R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)

R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)

R=44(ôm)

điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh

Gấu Park
Xem chi tiết
Đức Huy Nguyễn
20 tháng 11 2017 lúc 10:52

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

Tenten
20 tháng 11 2017 lúc 9:48

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A

Gấu Park
19 tháng 11 2017 lúc 22:15

Mik bấm nhầm nên nó lên 3 tấm giống nhau nên mọi người thông cảm ạ.

huynh thi ngoc ngan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 7:55

Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?

A. Thanh nung của nồi cơm điện

B. Ra-đi-ô ( máy thu thanh )

C. Đi - ôt phát quang ( đèn LED )

D. Ruột ấm điện

Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 14:32

Đề bài thì bạn Nguyễn Thị Mai đưa rồi, còn mình thì trả lời luôn đề bài đó nhé:

Bài giải:
Dòng điện chạy qua dụng cụ khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng là : Thanh nung của nồi cơm điện.
Đáp án đúng : chọn A.

Chúc bạn học tốt!hihi

Hà Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 6 2017 lúc 17:47

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

 Mashiro Shiina
11 tháng 6 2017 lúc 18:00

con lạy mábucminh

Kirigaya Kazuto
11 tháng 6 2017 lúc 18:21

bái phục

Lê Thị Bích Lan
27 tháng 9 2016 lúc 16:04

Mình cx rất cần

hehe hi hi

Bùi Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
16 tháng 9 2017 lúc 21:25

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)

Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)

b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?

+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)

+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)

nguyen thi vang
17 tháng 9 2017 lúc 7:56

a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).

Trả lời :

+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo

b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?

Trả lời :

+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.