Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 6 2017 lúc 18:25

- Vận động theo phương thẳng đứng: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục dịa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện lượng biển tiến, biển thoái. Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra. (0,75 điểm)

- Vận động theo phương nằm ngang: Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. (0,75 điểm)

- Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp. (0,75 điểm)

- Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bi gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng. (0,75 điểm)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 7 2018 lúc 2:02

- Vận động theo phương thẳng đứng: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục dịa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện lượng biển tiến, biển thoái. Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra.

- Vận động theo phương nằm ngang: Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

   + Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp.

   + Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bi gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng.

Dũng
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 15:50

chia nhỏ ra nhé

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 21:49

- Vận động theo phương thẳng đứng:
+ Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm, trên một diện tích lớn làm cho bộ phận này của lục địa được nàng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
+ Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra. biểu hiện là một số khu vực đang được nâng lên như vùng phía bắc của Thụy Điển và Phần Lan, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống.
- Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia, gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
+ Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp.
+ Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương cần thẳng đứng hay nằm ngang, tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa luỹ.

Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 21:50

- Vận động theo phương thẳng đứng:
+ Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm, trên một diện tích lớn làm cho bộ phận này của lục địa được nàng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
+ Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra. biểu hiện là một số khu vực đang được nâng lên như vùng phía bắc của Thụy Điển và Phần Lan, trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống.
- Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia, gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
+ Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp.
+ Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương cần thẳng đứng hay nằm ngang, tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa luỹ.

Mai Hà Chi
1 tháng 4 2017 lúc 22:35

Có hai vận động kiến tạo:

- Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống): Vận động này xảy ra rất chậm và trên diện tích lớn. Nó làm cho bộ phận này cùa lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biến tiến, biền thoái.

- Vận động theo phương nằm ngang: Vận động này làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra hiện tượng uốn nếp hình thành các miên núi uốn nếp và hiện tượng đứt gãy hình thành hẻm vực, thung lũng, các địa hào, địa lũy...

Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
Phạm Hằng Nga
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
18 tháng 12 2016 lúc 18:34

d)san bằng hạ thấp địa hình

_silverlining
18 tháng 12 2016 lúc 21:06

d. San bằng hạ thấp địa hình

Thinh Hoang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 13:45

C

Thuy Bui
19 tháng 11 2021 lúc 13:46

C

Chu Diệu Linh
20 tháng 11 2021 lúc 7:53

C

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2021 lúc 19:50

1) D

2) B

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Ngoại lực

- Khái niệm: Là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.

- Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.

* Tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

- Quá trình phong hóa (3 quá trình):

+ Phong hóa vật lí: làm thay đổi kích thước của đá (không thay đổi về thành phần hóa học) do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.

Ví dụ: Ở hoang mạc, do sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ban ngày và ban đêm (Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp) => Đá bị vỡ vụn tạo thành cát.

+ Phong hóa hóa học: làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khoáng do tác động của nước, các chất hòa tan trong nước.

Ví dụ: Các dạng địa hình karst trong động Phong Nha – Quảng Bình là kết quả của sự hòa tan đá vôi do nước.

+ Phong hóa sinh học: làm thay đổi cả về kích thước và thành phần hóa học của đá, do tác động của sinh vật.

Ví dụ: Rễ cây bám vào đá khiến cho các lớp đá bị rạn nứt, làm thay đổi thành phần hóa học của đá.

- Quá trình bóc mòn: làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,…

+ Xâm thực (do nước chảy)

Ví dụ: Các dòng chảy tạm thời ở miền núi khiến địa hình bị xâm thực.

+ Mài mòn (do sóng biển và băng hà)

Ví dụ: Sóng vỗ vào vách biển hình thành dạng địa hình hàm ếch.

+ Thổi mòn (do gió)

Ví dụ: Các nấm đá ở sa mạc hình thành do gió thổi.

- Quá trình vận chuyển và bồi tụ: vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác (vận chuyển), sau đó tích tụ tạo thành dạng địa hình mới (bồi tụ).

Ví dụ: Khi mưa, các vật liệu dạng hòa tan, lơ lửng (phù sa) từ miền núi theo dòng nước chảy xuống thấp bồi tụ cho các đồng bằng.