Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí
A. C O 2
B. S O 2
C. S O 3
D. H 2 S
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí
A. C O 2
B. S O 2
C. S O 3
D. H 2 S
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra:
A. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B. Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí.
C. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
D. Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc.
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra :
A Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí
C Dung dịch không màu và chất khí không cháy được trong không khí
D Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc
Pt : \(Cu+H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 20 Cho kim loại Đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng. Sản phẩm khí tạo thành có đặc điểm như sau:
A. Độc, có mùi hắc B. Không mùi, cháy với ngọn lửa xanh
C. Không mùi, không duy trì sự cháy D. Không mùi, làm đục nước vôi trong
Chọn A.
\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
a) Axit sunfuric tác dụng với đồng(II) oxit.
b) Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng kim loại.
Giúp mình vs ạ! Cảm ơn
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có cùng 1 lượng CuSO4 thì cách a tiết kiệm H2SO4 hơn
Câu 1: Cần phải điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit
b) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.
Giải thích các câu trả lời.
Giả sử cần điều chế a mol CuSO4
Nếu dùng cách a)
PTHH CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
a mol a mol
Nếu dùng cách b)
PTHH Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + H2O + SO2
2a mol a mol
=> Dùng cách a tiết kiệm axit hơn
Khi cho axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ. Hiện tượng của phản ứng là:
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.
D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.
Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric?
- Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit?
- Axit sunfiric đặc tác dụng với đồng kim loại. Viết các phương trình hóa học và giải thích.
H2SO4 + CuO -----> CuSO4 + H2O (1)
2H2SO4(đ) + Cu -----> CuSO4 + 2H2O + SO2 (2)
Ta thấy ở pt (1) với 1 mol CuO ta chỉ cần 1 mol H2SO4 đã có thể điều chế được CuSO4. Nhưng ở pt (2) với 1 mol Cu ta cần tới 2 mol H2SO4 mới điều chế được CuSO4
=> Phương pháp Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit tiết kiệm hơn
Cho 2,14g hỗn hợp X gồm Zn, Fe phản ứng với dd axit sunfuric loãng dư thu được 784 ml khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Nếu cho 2,14g hỗn hợp X trên tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khi sunfuro (đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
a------------------------------>a
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b---------------------------->b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=2,14\\a+b=0,035\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Fe + 6H2SO4(đ, n) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,015--------------------------------------->0,0225
Zn + 2H2SO4(đ, n) ---> ZnSO4 + SO2 + 2H2O
0,02---------------------------------->0,02
=> VSO2 = (0,0225 + 0,02).22,4 = 0,952 (l)
cho 60g axit axetic tác dụng với 55,2g rượu etylic có axit sunfuric đặc làm xúc tác nung nóng tạo ra 55g etylaxetat . hãy tính hiệu xuất của phản ứng cho C= 1 , o = 16 , h = 1 .
\(n_{CH_3COOH} = \dfrac{60}{60} = 1(mol)\\ n_{C_2H_5OH} = \dfrac{55,2}{46} = 1,2(mol)\\ CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ n_{CH_3COOH} = 1(mol) < n_{C_2H_5OH} =1,2\)
Do đó hiệu suất tính theo số mol của CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\ pư} = n_{CH_3COOC_2H_5} = \dfrac{55}{88} = 0,625(mol)\\ H = \dfrac{0,625}{1}.100\% = 62,5\%\)