Đồng kim loại có thể phản ứng được với
A. D u n g d ị c h H C l
B. D u n g d ị c h H 2 S O 4 l o ã n g
C. H 2 S O 4 đ ặ c , n ó n g
D. D u n g d ị c h N a O H
Câu1: hòa tan 0,24 g một kim loại hóa trị II bằng 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. xác định tên Kim loại?
Câu 2: một nguyên tố kim loại M có hóa trị III trong hỗn hợp chất muối sunfat. biết rằng 34,2 g muối sunfat của kim loại M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo ra được 15,6 gam kết tủa. Tìm tên kim loại M?
Giúp tớ với!!
1.
n H2SO4 = 0,1.0,2 = 0,02 (mol)
n NaOH = 0,08.0,25=0,02 (mol)
R + H2SO4 ----> RSO4 + H2
0,01___(0,02 - 0,01)
2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O
0,02________0,01
M R = 0,24/0,01 = 24(g) => Magie_Mg
2.
CTTQ: R2(SO4)3
\(n_{\text{R2(SO4)3}}=\frac{34,2}{2R+288}\left(mol\right)\)
\(n_{\text{R(OH)3}}=\frac{15,6}{R+51}\left(mol\right)\)
R2(SO4)3 + 6NaOH ----> 3Na2SO4 + 2R(OH)3
\(\frac{34,2}{2R+288}\)_______________________________\(\frac{34,2}{R+144}\)
=> \(\frac{34,2}{R+144}=\frac{15,6}{R+51}\Leftrightarrow34,2R+1744,2=15,6R+2246,4\)
\(\Leftrightarrow18,6R=502,2\Leftrightarrow R=27\) => R là kim loại nhôm_Al
1.Cho 7,2 g một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6M. Xác định tên kim loại cần dùng.
2.Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
3.Cho 7,2 g một kim loại M chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Cảm ơn rất nhiều !!!
1/ Gọi kim loại hóa trị II đó là A
A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2
Đổi 100ml = 0,1(l)
nHCl = CM . V = 6 . 0,1 = 0,6(mol)
Theo PT => nA = 1/2 . nHCl = 1/2 . 0,6 = 0,3(mol)
=> MA = m/n = 7,2/0,3 = 24(g)
=> A là Magie(Mg)
2/ 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO
Theo ĐLBTKL :
mR + mO2 = mRO
=> 7,2 + mO2 = 12 => mO2 =4,8(g)
=> nO2 = 4,8/32 = 0,15(mol)
Theo PT => nR = 2.nO2 = 2 . 0,15 = 0,3(mol)
=> MR = m/n = 7,2/0,3 =24(g)
=> R là Magie(Mg)
3/ Gọi hóa trị của M là x
2M + 2xHCl \(\rightarrow\) 2MClx + xH2
nHCl = 21,9 : 36,5 = 0,6(mol)
Theo PT => nM = 1/x . nHCl = 1/x . 0,6 = 0,6/x (mol)
=> MM = m/n = 7,2 : 0,6/x = 12x (g)
Biện luận thay x = 1,2,3..... thấy chỉ có x=2 thỏa mãn
=> MM = 12 .2 =24(g)
=> M là Magie(Mg)
1. gọi kim loại đó là A ta có pt: A + 2HCl -> ACl2 + H2
Đổi: 100ml=0,1l
Ta có: CM=n/V
->nHCl=0,1.6=0,6(mol)
Theo pt ta có: nA=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3(mol)
-> MA=m/n=7,2/0,3=24
Vậy kim loại hóa trị II đó là Mg(magie)
câu 1
hòa tan6,9g 1 kim loại thuộc nhóm IA bằng dung dịch HCL dư.sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). và dung dịch A.xác định tên kim loại.
câu 2
hòa tan 5,6g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau vào nước thu được 3,36 lít khí(đktc) và dung dịch A.
-xác định tên 2 kim loại-tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch A.
câu 3
cho 3,45g một kim loại kiềm tác dụng hết với CL2 khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,775g muối.xác định tên của kim loại đã dùng.
Câu 1
2A+2HCl--->2ACl+H2
n H2=3,36/22,4=0,15(mol)
Theo pthh
n A=2n H2=0,3(mol)
A=6,9/0,3=23
cho a(g) kim loại phản ứng với dung dịch HCl lấy dư thể tích H2 thu được lớn nhất khi kim loại là
A. Zn B. Al C. Mg D. Fe
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Gọi a(g) là khối lượng kim loại tham gia phản ứng trong mỗi phương trình.
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)->\left(a\right)\)
\(n_{Al\left(2\right)}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\\=> n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3.\frac{a}{27}}{2}=\frac{a}{18}\left(mol\right)->\left(b\right)\)
\(n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)->\left(c\right)\)
\(n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)->\left(d\right)\)
Từ (a), (b), (c), (d) => \(n_{H_2\left(2\right)}\) là lớn nhất
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)\left(2\right)}\) lớn nhất.
Vậy: Ta chọn kim loại Al.
=> Đáp án đúng: B.Al.
Dẫn khí H2 đi qua ống sứ có chứa 64 g bột CuO đang được đun nóng.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng
c) Để có đủ lượng khí H2 dùng cho phản ứng trên thì cần phải dùng hết bao nhiêu gam Zn phản ứng với HCl?
nCuO = 0,8 mol
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
⇒ mCu = 0,8.64 = 51,2 (g)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
\(\Rightarrow\) mZn = 0,8.65 = 52 (g)
a.PTHH:CuO+H2----->Cu+H2O (1)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1):nCu=nCuO=0,8mol
\(m_{Cu}=n.M=0,8.64=51,2\left(g\right)\)
c.Theo PTHH (1):\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH:Zn+2HCl----->ZnCl2+H2 (2)
Theo PTHH (2):\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=n.M=0,8.65=52\left(g\right)\)
hòa tan 1v6,25 g kim loại A ( hóa trị 2) vào dung dịch HCl , phản ứng kết thúc thu được 5,6 l H2 (đktc)
a) xác định kim loại A
b) nếu dùng lượng kim loại trên phản ứng với dung dịch H2SO4 thu đc 5,04l H2 . tính hiệu suất pư
Bài 6: Hòa tan 16,25 (g) kẽm tác dụngvới 7,3 (g) axit clohiđric HCl.
1) Viếtphương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được(đktc).
3) Dùng lượng khí hiđro sinh ra trong phản ứng trên dẫn qua \(\frac{16}{3}\) (g) oxit kim loại, nung nóng (kim loại có hóa III) thì thu được chất rắn và nước. Xác định công thức của oxit kim loại
Hòa tan hòan toàn 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng 170ml dung dịch HCL 2M
a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Tính thể tích H2 đktc sau phản ứng
Câu 1. Trung hòa 200ml ddH2SO4, 1M bằng 200g dd NaOH 10%. DD sau pư làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hóa trị II) bằng dd H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào?
Câu 3. Hòa tan hết 12g một kim loại (hóa trị II) bằng dd H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại này là gì?
Câu 4. Cho 4,6g một kim loại M (hóa trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào?
Câu 5. Hòa tan 4,05g nhôm (Al) bằng 200ml dd H2SO4 1M. Biết hiệu suất của phản ứng 75%. Thể tích H2 thu được (đktc) là ?
Câu 3:
Gọi kim loại hóa trị II là M.
PTHH :M + H2SO4(l) → MSO4+H2↑
nH2 = 6,72/22,4=0,3mol
=> nM = nH2=0,3mol
=> MM=12/0,3=40g/mol.
Vậy kim loại M là Canxi (Ca).
Câu 4:
PTHH :2M+Cl2 → 2MCl
Theo ĐLBTKL ta có:
mM+mCl2=mMCl
=> mCl2=11,7−4,6=7,1g.
=> nCl2=7,1/71=0,1mol.
=> nM=2nCl2=0,2mol
=> MM=4,6/0,2=23g/mol.
Vậy Kim loại M là Natri (Na)
Câu 5:
Đổi 200ml=0,2l.
nAl=4,05/27=0,15mol
nH2SO4=0,2.1=0,2mol.
PTHH :2Al+3H2SO4 → Al2(SO4)3+3H2↑
Lập tỉ lệ: 0,15/ 2 > 0,2/3
Nên nAl dư
=> Tính theo nH2SO4
=> nH2=nH2SO4=0,2mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48l.
Mà H=75% nên:
=> VH2=4,48.75%=3,36l.
Cho m (g) kim loại R (I) tan hết vào nước dư thu được 2,8 l H2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch được 14 g chất rắn. a) Viết PTHH ? Phân loại phản ứng ? b) Tính m ? c) Tính Vkkhi ( chứa 20% O2 ) để đốt hết khí H2 ? d) Xác định R ? e) Lượng H2 sinh ra phản ứng tối đa với 9 g oxit kim loại B. Xác định oxit kim loại B ?