Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Cùng tiếp tục chủ đề về tết nguyên đán. Tết là dịp để các thành viên trong gia đình tạm gác lại công việc vất vả, bon chen của cuộc sống thường nhật, cùng quây quần lại với nhau bên mâm cỗ ngày tết và gửi nhau những lời chúc chân thành, tốt đẹp nhất. Nói về mâm cỗ ngày tết, dân gian ta có câu:
"Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh trưng xanh"
Dưa hành chính là củ hành muối chua với giấm và đường, vậy cớ gì một món ăn đơn giản này lại không thể thiếu trong các mâm cỗ ngày tết và được đặt ngang hàng với các món ăn cầu kỳ khác?
Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích tại sao người ta thường ăn dưa hành với thịt mỡ?
Để trung hòa 11,2gam dd KOH 20% thì cần m gam H2SO4 .Vậy m là:
(K = 39 , O = 16 , H =1 , S =32)
A. 1,96 g B. 2,24 g C.3,92 g D. 7,84 g
Câu 34:Cho , g h n hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là:A. 61,9% và 38,1%B. 38,1 % và 61,9%C. 65% và 35%D. 35% và 65%
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Cho 25 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu phản ứng với dung dịch H_{2}*S * O_{4} dư. Sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H_{2} (đkc: V=n.24,79) . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (Cho: Zn = 65 H = 1 , Cu = 64 , o = 16 , S=32) A m Cu =10g,m Zn =15g B C m Cu =20g,m Zn =4g m Cu =5,5g,m Zn =19,5g
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 56. Cho 100 g dung dịch sodium hydroxide NaOH 8% tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch hydro chloric acid HCl . (Cho Na = 23, O = 16, H = Cl = 35,5) . Dung dịch thu được có nồng độ là :
A. 11,7 %
B. 5,85 %
C. 17,55 %
D. 8,775 %
Câu 57: Để phân biệt bốn dung dịch gồm Ba(OH)2 , HNO3 , NaCl và K2SO4 trong phòng thí nghiệm người ta dùng:
A. Quỳ tím và dung dịch phenol phtalein.
B. Giấy đo pH và quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 .
D. Nước và dung dịch BaCl2 .
Câu 58: Hòa tan 11,2 g bột sắt Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch hydro chloric acid HCl nồng độ 2M. (Biết Fe = 56), vậy thể tích dung dịch acid đã dùng là:
A. 0,1 lit
B. 0,2 lit
C. 0,3 lit
D. 0,05 lit
Câu 59: Hòa tan 9,6 g kim loại magnesium Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch sulfuric acid H2SO4 . (Cho Mg = 24). vậy thể tích khí hydrogen tạo thành ở điều kiện chuẩn (Vmol = 24,79 lít/mol) là:
A. 9,916 lit
B. 4,958 lit
C. 4,48 lit
D. 8,96 lit
Câu 60 : Hòa tan 16 g copper (II) oxide CuO bằng lượng vừa đủ 200g dung dịch sulfuric acid H2SO4 . (Cho Cu = 24, S = 32, O = 16). Chất tan tạo thành sau phản ứng có nồng độ là:
A. 16%
B. 8%
C. 7,4%
D. 14,81%
Đem 100ml dung dịch C H 3 C O O H 1M tác dụng với 6,9 g C H 3 C H 2 O H thu được 6,6 g C H 3 C O O C 2 H 5 . Tính hiệu suất phản ứng. (Cho H=1, C=12, O=16)
Câu 1: ( 3,0 điểm )
a. Xác định A, B, M, D, E, F, G, H, I, K, L và hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. FeS2 + O2 -> A + B
2. A + O2 -> M
3. M + D -> axit E
4. E + Cu -> F + A + D
5. A + D -> axit G
6. G + KOH -> H + D
7. H + Cu(NO3)2 -> I + K
8. I + E -> F + A + D
9. A + Cl2 + D -> E + L
b. Hòa tan một lượng oxit của kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loạ