Những câu hỏi liên quan
Pham Kim Ngan
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 12 2021 lúc 13:05

C

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 13:06

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 12 2021 lúc 13:06

C

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
violet.
31 tháng 12 2021 lúc 15:38

Tham khảo

Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. ... Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Bình luận (0)
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 15:38

Tham khảo: Có, đó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
22 tháng 11 2016 lúc 21:01

Vì nó có phản ứng hóa học

Khi axit ra ngoài , tiếp xúc với không khí và gặp nhiệt độ thay đổi nên sinh ra hiện tượng sủi bọt

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
22 tháng 11 2016 lúc 20:22

Nhanh lên, giúp mink vs. Đang cần gấp !!! ok

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
9 tháng 5 2020 lúc 9:24

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã  chứa một lượng hơi nước nhất định. ... Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
9 tháng 5 2020 lúc 9:50

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Như chúng ta đã biết, vào các tháng mùa thu hay mùa đông, thời gian ban đêm thường kéo dài hơn ban ngày.

Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài.

Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
komi shoko
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 2 2023 lúc 12:16

Càng bị các luồng khí tác động lâu thì lớp "áo nước" của băng thể càng va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích của băng thể càng lớn hơn. Đến lúc này, các luồng khí không còn có thể "tung hứng" các băng thể được nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá.

Bình luận (0)
Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 6 2021 lúc 14:38

TẠI CON SÔNG ĐÓ quá dài nên phân bố ở nhiều vùng vì vậy khí hậu của mỗi vùng sông khác nhau nên sông volga có mùa lũ ko trùng với mùa mưa

Bình luận (1)
Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 6 2021 lúc 15:46

Tại vì con sông Volga quá dài nên phân bố ở nhiều vùng vì vậy khí hậu của mỗi vùng sông khác nhau nên sông volga có mùa lũ không trùng với mùa mưa.

Bình luận (0)
Tô Mai Phương
Xem chi tiết
Nhok Scorpio
3 tháng 12 2016 lúc 17:32

Mưa sao băng hầu như xuất hiện vào những thời điểm giống nhau trong một nắm. nguyên nhân là do các "hạt bụi" vũ trụ phân bố theo quỹ đạo hình elip và quay quanh Mặt Trời theo chu kì nhất định. Nếu quỹ đạo Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của một "đám bụi" vũ trụ nào đó thì ít nhất mỗi năm vào đúng thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ một lần xuyên qua lớp bụi vũ trụ đó và xảy ra hiện tượng mưa sao băng trong thời gian đó!!!!

vuivuivui

Bình luận (0)
Phạm Minh Thư
3 tháng 12 2016 lúc 19:20

Sao băng còn gọi là sao sa hay sao đổi ngôi (ảnh Lorenzo Lovato)

Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) là sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. Các vật thể này chuyển động với vận tốc rất nhanh đã nén không khí ở phía trước khiến chúng đạt đến nhiệt độ rất cao và bốc cháy.

Chỉ có những thiên thạch tương đối lớn mới có khả năng xuống tói mặt đất, còn lại hầu hết đều bị cháy hoàn toàn trong bầu khí quyển của trái đất. Khi các thiên thạch va vào Trái đất chúng để lại vết tích rất rõ rang, và độ ảnh hưởng phụ thuộc hoàn toàn vào khối lượng và vận tốc chuyển động của thiên thạch.hihi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. Các vật thể này chuyển động với vận tốc rất nhanh đã nén không khí ở phía trước khiến chúng đạt đến nhiệt độ rất cao và bốc cháy.

Bình luận (0)
Trúc Linh Ngô
Xem chi tiết
máy thả tick :)
Xem chi tiết
zero
27 tháng 1 2022 lúc 21:50

tham khảo 

Tất cả các cơn mưa trên đời đều là sự kết hợp từ 2 yếu tố: độ ẩm trong không khí - thứ hình thành mây, và dòng không khí hướng lên trên. Khi không khí ẩm dâng lên vượt qua những đám mây, nhiệt độ sẽ hạ xuống, ngưng tụ và khiến nước rơi xuống, trở thành hạt mưa. ... Đến khi đủ nặng, chúng sẽ rơi xuống đất, tạo ra mưa

Bình luận (3)
Tiến Hoàng Minh
27 tháng 1 2022 lúc 21:51

Hiện tượng mưa là hiện tượng ngưng tụ của hơi nước , khi nào những hơi nước đó tụ lại nặng thì nó sẽ rơi xuống

 

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 1 2022 lúc 21:51

- THAM KHẢO 
Tất cả các cơn mưa trên đời đều là sự kết hợp từ 2 yếu tố: độ ẩm trong không khí - thứ hình thành mây, và dòng không khí hướng lên trên. Khi không khí ẩm dâng lên vượt qua những đám mây, nhiệt độ sẽ hạ xuống, ngưng tụ và khiến nước rơi xuống, trở thành hạt mưa. ... Đến khi đủ nặng, chúng sẽ rơi xuống đất, tạo ra mưa

Bình luận (0)
kimcherry
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
1 tháng 11 2021 lúc 19:19

Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)

///mình nghĩ thế//^^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 19:21

Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc

Bình luận (0)
nhung olv
1 tháng 11 2021 lúc 19:21

Vì hơi nước có trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc

Bình luận (0)