Từ tập x = { 1;2;3;4;5;6} có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, sao cho trong mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước
Tìm x biết :
1.Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ 5 đến x có 21 phần tử.
2.Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ 9 đến x có 30 phận tử
3.Tập hợp các số chẵn từ 8 đến x có 13 phần tử.
4.Tập hợp các số chẵn từ 150 đến x có 43 phần tử.
5.Tập hợp các số lẻ từ 23 đến số lẻ x có 2003 phần tử.
6.Tập hợp các số lẻ từ x đến số lẻ 403 và có 101 phần tử.
7.Tập hợp các số chẵn x đến số chẵn 204 có 47 phần tử.
CÁC BẠN AI GIẢI ĐC GIẢI GIÚP MIK NHÉ
tim x biet
1.Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 15 đến x có 25 phần tử,
2.Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ 48 đến x có 125 phần tử,
3.Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ x đến số chẵn 148 có 19 phần tử,
4.Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ x đến số lẻ 2013 có 503 phần tử ?
1, x = 63
2, x = 296
3, x = 112
4, x = 1009
Tick đúng nha
có 25 phần tử là số tự nhiên lẽ nên ta có:
(x-15):2+1=25
(x-15):2=24
x-15=24.2
x-15=48
x=48+15
x=63
=>A={15;17;19;21;...;59;61;63}
xong 1 câu chán wa làm 1 câu thuj
Cho tập X và tập Y . Ta gọi quan hệ f là một ánh xạ từ tập X vào tập Y nếu mỗi phần tử x thuộc X đều có một tương ứng duy nhất y thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là đơn ánh nếu hai phần tử x, x' khác nhau bất kì thuộc X đều có hai tương ứng y,y' khác nhau thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử y bất kì thuộc Y đều là ảnh của một phần tử x nào đó thuộc Y. Ánh xạ f từ tập X vào tập Y gọi là song ánh nếu ánh xạ f từ tập X vào tập Y vừa đơn ánh vừa toàn ánh.
Cho tập X có n phần tử và tập Y có m phần tử. Có bao nhiêu :
a) Ánh xạ f từ X vào Y
b) Đơn ánh f từ X vào Y khi \(n\ge m\)
c) Toàn ánh f từ X vào Y khi n = m
Bài 1. Cho tập hợp các chữ cái X = { A, C, O}
a/. Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/.Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Bài 2.Cho các tập hợp A = { 1;2;3;4;5;6} ; B = { 1; 3; 5; 7; 9}
a/. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B
b/.Viết tập hợp F các phần từ thuộc A hoặc thuộc B
Cho X = {-1; 0; 1; 2}, f là 1 quan hệ từ tập hơn X đến tập hơn số thực R được xác định bởi các cặp giá trị tương ứng sau:
x | 0 | 1 | 2 | -1 | 0 |
f(x) | 1 | 0 | 1 | 1 | 2 |
f có phải là một hàm số không? Giải thích.
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )
Cho tập hợp A gồm { 0;1;2;3;4;5;6;7;8}. Gọi x là tập hợp số tự nhiên có 4 chữ số. Tính số phần tử của x . Lấy ngẫu nhiên 2 số từ tập x. Tính xác suất để :
a. 2 số là số chẵn
b. 1 số chẵn và 1 số lẻ
c. 1 số chẵn và 1 số chia hết cho 5
d. 1 số lẻ và 1 số chia hết cho 3
Bài 1. Cho tập hợp các chữ cái X = { A, C, O}
a/. Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/.Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Bài 2.Cho các tập hợp A = { 1;2;3;4;5;6} ; B = { 1; 3; 5; 7; 9}
a/. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B
b/.Viết tập hợp F các phần từ thuộc A hoặc thuộc B
Cho tập hợp X là \(1;\sqrt{2};\sqrt{3};...;\sqrt{2012}\). CMR : Trong 45 số khác nhau bất kì được lấy ra từ tập hợp X luôn tồn tại 2 số x, y sao cho |x - y| < 1.
Cho tập X = {-4;-3;-2;−1;1,2;3;4}. Chọn 2 số phân biệt từ tập X. Tính xác suất để tổng 2 số được chọn là một số dương:
A. 1/7
B. 2/7
C. 3/7
D. 5/7
Số ptu của kgm: \(n\left(\Omega\right)=C^2_8=28\)
Bộ các số có tổng dương: \(\left\{\left(-4,4\right);\left(-3,3\right);\left(-3,4\right);\left(-2,2\right);\left(-2,3\right);\left(-2,4\right);\left(-1,1\right);\left(-1,2\right);\left(-1,3\right);\left(-1,4\right)\right\}\)
Chọn ngẫu nhiên 1 bộ số là: \(C^1_{10}=10\) cách
Hoán vị 2 chữ số trong bộ số là: \(2!\) cách
\(\Rightarrow n\left(A\right)=10\cdot2!=20\)
Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)
Chọn D