Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 12:01

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của K

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của K là I.

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của S

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của S là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của C

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của C là IV

b) Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Ag

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Ag là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Si là y

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Si là IV

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:33

Câu 11:

\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 7:

\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)

\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)

\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Tử-Thần /
5 tháng 12 2021 lúc 9:00

Bài 11:

a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4

Câu C mình nghĩ nên đổi C→CuC→Cu thì sẽ đc CuSO4

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 7:58

Bài 11:

\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)

Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)

đức đz
18 tháng 11 2021 lúc 8:12

Bài 11:

a.Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaO

b.KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2

c.Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4

 

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Norad II
27 tháng 10 2021 lúc 8:10

a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV

B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I

vũ thùy dương
Xem chi tiết
T . Anhh
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Bình Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 20:51

a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)

\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)

\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)

\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)

Vũ Trần hà thùy linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:05

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)