Những câu hỏi liên quan
Vỹ Trần Chí
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M

⇒ nH+= 0,1.0,1 = 0,01 mol

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12

⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2

⇒ [OH-] = 0,01M

⇒  nOH− dư = 0,002 mol

Phản ứng trung hòa:

nH+phản ứng = nOH−phản ứng = 0,01 mol

⇒  nNaOH ban đầu  = nOH−phản ứng  + nOH− dư  

= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol

⇒ a = 0,12M

Bình luận (0)
người vô hình
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:53

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:43

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

\(n_{HCl}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H^+}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\Rightarrow pH=0\)

Xem lại đề câu này nha bạn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 12:38

Chọn B

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 1 - Đề 1) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 < 7 nên dung dịch sau phản ứng có H +  dư

→ 0,4x – 0,033 = 10 - 2 .0,3 → x = 0,09

Bình luận (0)
Hoàng Hải
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 10 2020 lúc 16:24

Ta có: \(pH=1\Rightarrow\left[H^+\right]=0,1\Rightarrow n_{H^+}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

Sau pư, pH = 12 ⇒ OH- dư.

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]_{\left(dư\right)}=\frac{10^{-14}}{10^{-12}}=0,01\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,01.0,2=0,002\left(mol\right)\)

PT ion: \(H^++OH_{\left(pư\right)}^-\rightarrow H_2O\)

_______0,01 → 0,01 (mol)

\(\Rightarrow\Sigma n_{OH^-}=0,01+0,002=0,012\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\frac{0,012}{0,1}=0,12M=a\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 12:31

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 17:43

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Phương Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 8 2021 lúc 19:28

$n_{Ba^{2+}} = 0,1.0,5 = 0,05 < n_{SO_4^{2-}} = 0,1$ nên $SO_4^{2-}$ dư

$n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,05(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,05.233 = 11,65(gam)$

$n_{OH^-} = 0,1.0,5.2 + 0,1.0,5 = 0,15(mol)$
$n_{H^+} = 0,1.2 = 0,2(mol)$

$H^+ + OH^- \to H_2O$

$n_{H^+\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)$

$V_{dd} = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3(lít)$

$[H^+] = \dfrac{0,05}{0,3} = \dfrac{1}{6}M$
$pH = -log( \dfrac{1}{6} ) = 0,778$

Bình luận (1)
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 19:29

\(n_{Ba^{2+}}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.1\cdot0.5\cdot2+0.1\cdot0.5=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=2\cdot0.1\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0.1\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

\(0.05.........0.05.............0.05\)

\(SO_4^{2-}dư\)

\(m_{\downarrow}=0.05\cdot233=11.65\left(g\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(0.15.......0.15\)

\(n_{H^+\left(dư\right)}=0.2-0.15=0.05\left(mol\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0.05}{0.1+0.1+0.1}=\dfrac{1}{6}\)

\(pH=-log\left(\dfrac{1}{6}\right)=0.77\)

Bình luận (0)