Những câu hỏi liên quan
Phạm Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 8 2016 lúc 18:03

  - Phản xạ là phản ứng trả lời kích thích của cơ thể thực hiện THÔNG QUA HỆ THẦN KINH. 
Ví dụ 1 cơ đùi ếch tách khỏi cơ thể vẫn có phản ứng nhưng không được xem là phản xạ (vì ko qua hệ thần kinh), tất nhiên ở sinh vật ko có hệ thần kinh thì tất cả phản ứng của chúng ko xem là phản xạ. 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 18:03

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ.
 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 20:34

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...



 

Bình luận (3)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 12 2016 lúc 9:30

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

Một cung phản xạ gồm :

+ Cơ quan thụ cảm

+ Nơrơn hướng tâm

+Trung ương thần kinh

+ Nơrơn li tâm

+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:01

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm

Bình luận (0)
TQC Channell
23 tháng 12 2019 lúc 11:10

1. Phản Xạ

- Trong tháng trả luôn có lưu thông tin ngược báo của Trung ương thần kinh để Trung ương điều chỉnh phản xạ cho chính xác

2. Cung Phản Xạ

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản xạ (cơ tuyến)

- Một cung phản xạ gồm có năm yếu tố: cơ quan thụ cảm nơron hướng Tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản xạ

*VD: Khi tay ta chạm vào vật nóng thì tay chúng ta sẽ giật lại là một phản xạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Delete
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
1 tháng 11 2017 lúc 14:32

Câu 1: Ví dụ khi ta chạm tay vào vật nóng tay rụt lại

+ Phân tích đường đi của xung thần kinh: khi ta chạm tay vào vật nóng tác động đến cơ quan thụ cảm trên da xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh xung thần kinh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng là tay rụt tay lại

Câu 2:

Ví dụ về cung phản xạ: cơ quan thụ cảm (da, tai nghe, mí mắt...) -> tiếp nhận kích thích từ môi trường -> dây thần kinh (nơron) -> theo dây hướng tâm báo về cho não bộ( tủy sống) -> não bộ sẽ xử lý thông tin -> theo dây li tâm truyền xuống lại cơ quan -> tất cả các cơ quan liên quan hoạt động -> chống lại kích thích đó.

Bình luận (0)
halinhvy
12 tháng 12 2018 lúc 12:15

1,- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

2,* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ : Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ qua

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:30

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Bình luận (0)
Nhã Yến
28 tháng 11 2017 lúc 19:33

Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại các kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Vd:

-Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại

-Ánh sáng chiếu vào mắt thì mắt nhắm lại....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 19:41
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Bình luận (0)
Kỷ nguyễn văn
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:32

\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 2FeCl_2 + Cl_2 \to 2FeCl_3\\ 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ N_2O_5 + H_2O\to 2HNO_3\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ KOH + CO_2 \to KHCO_3\\ KOH + SO_2 \to KHSO_3\)

Bình luận (0)
zoan
11 tháng 4 2021 lúc 21:49

PƯ HÓA HỢP  4K + O2 -> 2K2O

 C+O2->CO2

Cu+H20→Cu(OH)2 

Na2O + H2O->2NaOH

4Al+302Al203

2Al+3Br2-> 2AlBr3

BaO+CO2 ->BaCO3

Cl2+Be->BeCl2

C+CO2     ->2CO

2Cu+O2 ->2CuO

PƯ PHÂN HỦY  2KNO3 --> 2KNO2 + O2

2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O    

CaCl2   ->Ca+Cl2

CaCO3 -> CaO+CO2

2CH4    ->C2H2+2H2

FeCl2 ->Cl2+Fe

2HgO->2Hg+O2

2KClO3 ->2KCl+3O2

2KMnO4 ->MnO2+O2+K2MnO4

2Al(OH)3    ->Al2O3+3H2O                                                                                                                                                                                                                                      

 

 

 

 

     
Bình luận (0)
Kim Augusta
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 12 2021 lúc 21:46

Mặt gương, bờ tường gạch, bảng , tấm kim loại,...

Bình luận (1)
naam123
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
8 tháng 10 2017 lúc 20:11

VD 1: Chúng ta đang chạy xe trên đường, bỗng một con mèo chạy ngang, phản xạ của chúng ta là nhanh tay thắn gấp lại.

VD2: Cái cốc đang đựng nước nóng trong đấy mà chúng ta không biết vô ý đụng vào thì chúng ta có phản xạ là giật mình và rút tay lại.

VD3: Đang đi trên đường mà chân không mang dép chúng ta lỡ đạp phải cây đinh nhọn, phản ứng lúc này là vội nhấc chân lên và la lên.

Chúc bạn học tốt!^^

Bình luận (0)
Mai Xuân
Xem chi tiết
Mai Xuân
11 tháng 3 2022 lúc 21:11

Dạ mong đc giải nhanh

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 21:19

tham khảo

VD: Phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn.

Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)
Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.
Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống.
Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.

Bình luận (1)
Phạm Minh Tú
Xem chi tiết
Bắc Xuân
20 tháng 4 2023 lúc 21:16

Một ví dụ về sự hình thành phản xạ có điều kiện của bản thân tôi đó là khi tôi thường ngậm kẹo cao su trong lúc học. Ban đầu, khi tôi mới bắt đầu học ngậm kẹo, tôi cảm thấy khó chịu và dễ bị x distractions. Nhưng sau một thời gian, tôi lại cảm thấy khó chịu khi không ngậm kẹo khiến cho tôi không thể tập trung được vào việc học.

Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện này diễn ra như sau:

Sự kích hoạt ban đầu: Tôi đã học ngậm kẹo cao su để giữ cho miệng luôn bận rộn trong lúc học.

Sự liên kết chặt chẽ giữa kẹo và hành động học tập: Khi tôi học tập cùng lúc ngậm kẹo cao su, hai hành động này đã liên kết chặt chẽ với nhau.

Hình thành phản xạ có điều kiện: Sau nhiều lần học kèm theo việc ngậm kẹo cao su, tôi đã hình thành một phản xạ có điều kiện, khiến tôi cảm thấy khó chịu khi không có kẹo trong miệng.

Để ức chế phản xạ có điều kiện này, tôi có thể áp dụng một số biện pháp như:

Thay đổi hành động: Tôi có thể chuyển sang sử dụng viên ngậm trà hoặc kẹo không có đường thay vì ngậm kẹo cao su.

Tránh liên kết giữa kẹo và việc học: Tôi có thể dùng kẹo chỉ khi tập trung vào các nhiệm vụ khác mà không phải là học.

Điều chỉnh thái độ: Tôi có thể cố gắng thay đổi cách suy nghĩ của mình và không coi kẹo là một yếu tố cần thiết cho việc học tập. thx for watching <3

 

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 21:19

Một ví dụ về sự hình thành phản xạ có điều kiện của bản thân tôi là khi tôi ngửi mùi bánh quy sô cô la và cảm thấy thèm ăn. Quá trình thành lập phản xạ có điều kiện này bắt đầu khi tôi ăn bánh quy sô cô la lần đầu tiên và cảm thấy thích thú với hương vị và mùi thơm của nó. Khi tôi ăn bánh quy sô cô la lần thứ hai, não bộ của tôi đã kết nối mùi hương và vị ngon của bánh quy sô cô la với cảm giác thèm ăn.

Sau đó, khi tôi ngửi mùi bánh quy sô cô la lần tiếp theo, não bộ của tôi nhận ra mùi hương và kích hoạt phản xạ có điều kiện, gây ra cảm giác thèm ăn và muốn ăn bánh quy sô cô la. Quá trình này được gọi là phản xạ có điều kiện vì nó được hình thành thông qua việc kết nối một sự kiện (ngửi mùi bánh quy sô cô la) với một hành vi (cảm giác thèm ăn và muốn ăn bánh quy sô cô la).

Tuy nhiên, phản xạ có điều kiện này cũng có thể bị ức chế. Ví dụ, nếu tôi đang ăn một loại thức ăn khác và cảm thấy no, não bộ của tôi có thể ức chế phản xạ có điều kiện của tôi với bánh quy sô cô la và làm giảm cảm giác thèm ăn của tôi. Quá trình ức chế này giúp duy trì cân bằng dinh dưỡng và tránh ăn quá nhiều bánh quy sô cô la hoặc thức ăn không tốt cho sức khỏe.

Bình luận (0)