Tính mO có trong: a) 1m3 H2O.
b) 500kg Fe2O3.
c) 1,5 tấn không khí ( chứa 20% O).
Tính mO có trong: 1m3 H2O; 500kg Fe2O3; 1,5 tấn không khí ( chứa 20% O)
Bài 2. Hãy tính:
a) Khối lượng sắt có trong 10 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt).
b) Tổng số nguyên tử của các nguyên tố có trong 36 gam H2O
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
tính thể tích không khí cần để đốt cháy 1,5 tấn than có chứa 96%C 2%S còn lại là tạp chất không cháy
Đổi 1,5 tấn = 1500000 g
mC = 1500000 . 96% = 1440000 (g)
nC = 1440000/12 = 120000 (mol)
mS = 1500000 . 2% = 30000 (g)
nS = 30000/32 = 937,5 (mol)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 120000 ---> 120000
S + O2 -> (t°) SO2
Mol: 937,5 ---> 937,5
nO2 (cần dùng) = 120000 + 937,5 = 120937,5 (mol)
VO2 (cần dùng) = 120937,5 . 22,4 = 2709000 (l)
Vkk (cần dùng) = 2079000 . 5 = 13545000 (l)
X+O2-to>XO2
0,125-0,125
n X=\(\dfrac{1,5}{12}\)=0,125 kmol
=>Vkk= 0,125.\(\dfrac{98}{100}\).22,4.5=13,72l
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí axetilen thu được khí CO2 và H2O A viết phương trình hóa học của phản ứng b tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên c Tính thể tích của không khí trong đó có chứa 20% khí oxi cần dùng cho phản ứng trên
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+H_2O\)
\(0.4.........1\)
\(V_{O_2}=1\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot22.4=112\left(l\right)\)
Tính thể tích khí Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan CH4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc
1 m3 = 1000 lít
$V_{CH_4} = 1000.(100\% - 2\%) = 980(lít)$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH :
$V_{O_2} =2 V_{CH_4} = 1960(lít)$
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí metan C H 4 có trong 1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đó được đo ở đktc.
Một bình kín có thể tích không đổi chứa khí lí tưởng ở áp suất 1,5. 10 5 Pa và nhiệt độ 20 ° C . Tính áp suất trong bình khi nhiệt độ trong bình tăng lên tới 40 ° C .
A. p 2 = 1 , 6 . 10 6 P a .
B. p 2 = 1 , 6 . 10 5 P a .
C. p 2 = 1 , 6 . 10 7 P a
D. p 2 = 1 , 6 . 10 4 P a .
Đáp án: B
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 T 1 p 1 = 40 + 273 20 + 273 .1,5.10 5 = 1,6.10 5 (pa)