Cho 9,6g CuO vào 150g dung dịch HCl 6,327%. Xác định C% chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 4 gam CuO trong 146 gam dung dịch HCl 5% thu được dung dịch Z.
a. Xác định chất tan trong dung dịch Z.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z.
c. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính a, b.
a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư
=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư
b)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,05-->0,1------>0,05
mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2
0,05--------------------------->0,05
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,05----------->0,05
=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
Bài 14: Hòa tan 8 gam CuO trong dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ.
a. Tính khối lượng của dung dịch HCl đã dùng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 15: Cho 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 9,8% vừa đủ. Hãy tính:
a. Khối lượng của dd axit đã phản ứng.
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 16: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200g dd axit HCl
a. Tính thể tích hidro thu được (đktc)
b. Tính C% dung dịch axit đã dùng?
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
Bài 16 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%\)
Cho 10 gam CuO vào dung dịch HCl 3M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng và CM của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (cho V dung dịch không thay đổi).
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd}=\dfrac{0,25}{3}=\dfrac{1}{12}\left(l\right)\)
\(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{\dfrac{1}{12}}=1,5M\)
Cho 5 gam kim loại nhôm vào 150g dung dịch HCl 14,6%.
a. Hỏi nhôm có tan hết không?
b. Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,185-----------0,185---0,2775 mol
n Al=\(\dfrac{5}{27}\)=0,185 mol
m HCl=21,9=>n HCl=0,6 mol
=>Al td hết , HCl dư
=>C% AlCl3=\(\dfrac{0,185.133,5}{5+150-0,2775.2}\).100=15,99%
=>C% HCl dư=\(\dfrac{0,045.36,5}{5+150-0,2775.2}\).100=1%
Đem hoà tan 17,6g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào dung dịch HCL (dư) thì sau phản ứng thu được dung dịch A và 9,6g chất rắn không tan
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu
- Chất rắn không tan là Cu
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
mCu = 9,6 (g)
\(\Rightarrow\) mCuO = 17,6 - 9,6 = 8 (g)
Hòa tan 16,8g MgCO3 vào 150g dung dịch HCl. Sau phản ứng đem cô cạn sẽ được một m(g) muối khan a. Tính m(g)?Nồng độ C% dung dịch sau phản ứng? b. Cho toàn bộ khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong 3M. Tính khối lượng kết tủa và thể tích dung dịch nước vôi trong
a) \(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0,2--------------------->0,2----->0,2
=> \(m=m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}.sau.p\text{ư}}=150+16,8-0,2.44=158\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{158}.100\%=12,025\%\)
b) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2------------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\\V_{\text{dd}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 75 gam dung dịch HCl 10,95% phản ứng vừa đủ với Fe2O3. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6%. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?
1.
\(m_{HCl}=\dfrac{10,95.75}{100}=8,2125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,2125}{35,5}=0,225\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,075.162,5}{0,0375.160+75}.100\%=15,05\%\)
2.
\(n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Dễ thấy HCl dư.
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{26,7}{10,2+200}.100\%=12,7\%\)
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại C trong lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan vừa hết thì ngừng, thấy đã dùng hết 800 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại C trên
A. A1
B. Cr
C. Be
D. Đ/a khác
Hòa tan 9,6g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã sử dụng
c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được