Những câu hỏi liên quan
10. Thanh Hằng
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 21:08

\(C\%=\dfrac{36}{36+100}.100=26,47\%\) 
=> C

Bình luận (0)
Nguyen My Van
5 tháng 5 2022 lúc 21:07

C

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:08

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:29

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

Bình luận (1)
Đặng Thị Bích Thủy
Xem chi tiết
Error
24 tháng 4 2023 lúc 22:51

để hỏi gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Linhlinh (Cute)
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Tieu Viem
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 8:34

a) Fe + H2SO4 -----------> FeSO4 + H2

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,75.56=42\left(g\right)\)

b) \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,75}{0,25}=3M\)

c) \(m_{ddsaupu}=42+250.1,1-0,75.2=315,5\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,75.152}{315,5}.100=36,13\%\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
3 tháng 8 2021 lúc 8:37

\(n_{SO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

 Mol:         0,5           1,5                   0,25          0,75       1,5

a)mFe=0,5.56=28 (g)

b)\(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{1,5}{0,25}=6\left(mol/l\right)\)

c)\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,25.400=100\left(g\right)\)

  \(m_{H_2O}=1,5.18=27\left(g\right)\)

\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{100.100}{100+27}=78,74\%\)

Bình luận (0)