Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quách
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:58

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:

a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.

b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:58

a: tan x=-1

=>tan x=tan(-pi/4)

=>x=-pi/4+kpi

b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ

=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=40 độ+k*180 độ

c: tan 3x=tan(x-pi/6)

=>3x=x-pi/6+kpi

=>2x=-pi/6+kpi

=>x=-pi/12+kpi/2

d: tan(5x+pi/4)=0

=>5x+pi/4=kpi

=>5x=-pi/4+kpi

=>x=-pi/20+kpi/5

e: cot(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=pi/2+kpi

=>2x=3/4pi+kpi

=>x=3/8pi+kpi/2

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 15:44

Bài 7. a) sin 3x - cos 5x = 0 ⇔ cos 5x = sin 3x ⇔ cos 5x = cos ( - 3x) ⇔

b) tan 3x . tan x = 1 ⇔ . Điều kiện : cos 3x . cos x # 0.

Với điều kiện này phương trình tương đương với

cos 3x . cos x = sin 3x . sinx ⇔ cos 3x . cos x - sin 3x . sinx = 0 ⇔ cos 4x = 0.

Do đó

tan 3x . tan x = 1 ⇔

⇔ cos 2x = ⇔ cos 4x = 0



nguyễn minh
Xem chi tiết
Kim yến vy
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
21 tháng 9 2021 lúc 22:02

Sử dụng biến đổi sau

\(tanx+coty=\dfrac{sinx.siny+cosx.cosy}{siny.cosx}=\dfrac{cos\left(x-y\right)}{siny.cosx}\)

nguyễn trần hoài băng
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 9 2021 lúc 8:38

Lời giải:

TXĐ:..............

$\tan 3x+\cot (2x+\frac{\pi}{3})=0$

$\Leftrightarrow \tan 3x=-\cot (2x+\frac{\pi}{3})=cot (-2x-\frac{\pi}{3})=\tan (\frac{\pi}{2}+2x+\frac{\pi}{3})$

$=\tan (2x+\frac{5}{6}\pi)$

\(\Leftrightarrow 3x=2x+\frac{5}{6}\pi +k\pi \) với $k$ nguyên 

\(\Leftrightarrow x=\pi (k+\frac{5}{6})\) với $k$ nguyên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 15:14

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Dương Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
29 tháng 8 2021 lúc 9:59

1.

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(\dfrac{cos2x}{1-sin2x}=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Đối chiếu điều kiên ta được \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

Hồng Phúc
29 tháng 8 2021 lúc 9:59

2.

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3};x\ne\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\)

\(tan3x=tan4x\)

\(\Leftrightarrow3x=4x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

Hồng Phúc
29 tháng 8 2021 lúc 10:01

3.

ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(cot2x.sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos2x}{sin2x}.sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\sin3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\3x=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Huyền lê 9A
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
2 tháng 9 2021 lúc 9:05

có tan x + cot x=5
<=>     2(tan x + cot x) =2.5
<=>      tan 2x +cot 2x =10
có tan x + cot x=5
<=>     3(tan x + cot x) =3.5
<=>      tan 3x +cot 3x =15