Giải phương trình sau
\(\frac{x}{x+1}\)-\(\frac{2x-3}{x-3}\)=\(\frac{8}{x^2-x-6}\)
Giải phương trình: \(\frac{x}{x^2+x+1}+\frac{2x}{x^2+2x+1}=\frac{8}{15}\)
Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:
\(\frac{1}{x+1+\frac{1}{x}}+\frac{2}{x+2+\frac{1}{x}}=\frac{8}{15}\)
Đặt \(x+1+\frac{1}{x}=a\)
\(\frac{1}{a}+\frac{2}{a+1}=\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow a+1+2a=\frac{8}{15}a\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow8a^2-37a-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-\frac{3}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1+\frac{1}{x}=5\\x+1+\frac{1}{x}=-\frac{3}{8}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+1=0\\x^2+\frac{11}{8}x+1=0\end{matrix}\right.\)
Câu 6. Giải các phương trình sau:
a, x+\(\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\); b, \(\frac{3x-1-\frac{x-1}{2}}{3}-\frac{2x+\frac{1-2x}{3}}{2}=\frac{\frac{3x-1}{2}}{5}-6\)
Câu 7. Giải các phương trình sau:
a, \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\); b, \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4+++==}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\)
c, \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\); d, \(\frac{201-6}{99}+\frac{203-6}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)
e, \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\); f, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
g, \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\); h, \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)
i, \(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\);
Câu 6 :
a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)
=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)
=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)
=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)
=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)
=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)
=> \(37x-17=0\)
=> \(x=\frac{17}{37}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)
Bài 7 :
a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)
=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)
=> \(x-23=0\)
=> \(x=23\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)
=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)
=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)
=> \(x+2005=0\)
=> \(x=-2005\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)
e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)
=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)
=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)
=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)
=> \(x-100=0\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)
Giải phương trình :
\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)
\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
ĐKXĐ : \(x\ne3,x\ne-3,x\ne-\frac{7}{2}\)
Quy đồng và khử mẫu phương trình ta đk :
\(13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(13+x-3\right)=6\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+10\right)=12x+42\)
\(\Leftrightarrow x^2+13x+30=12x+42\)
\(\Leftrightarrow x^2+13x-12x+30-42=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Kết hợp với ĐKXĐ ta có : x = -4
Vậy \(S=\left\{-4\right\}\)
Chúc bạn học tốt =))
ĐKXĐ: x\(\ne\)3;-7/2;-3
\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\Leftrightarrow\frac{13\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{6\left(2x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\left(2x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow13x+39+x^2-9=12x+42\\ \Leftrightarrow x^2+x=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+4=0\Rightarrow x=-4\end{matrix}\right.\)
Nhận thấy x=3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên pt có 1 nghiệm duy nhất là x=-4
Đk: x khác 3; -3 và -7/2
Từ đề suy ra:
13/(x-3)(2x+7) + 1/2x+7 - 6/(x-3)(x+3) = 0
<=> \(\frac{13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-6\left(2x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}=0\)
<=> 13(x+3) + (x-3)(x+3) + 6(2x+7) = 0
<=> 13x + 39 + x2 - 9 + 12x + 42 = 0
<=> x2 + 25x + 72 = 0
<=> (x + 25/2)2 = 337/4
<=> \(\left[\begin{matrix}x+\frac{25}{2}=\sqrt{\frac{337}{4}}\\x+\frac{25}{2}=-\sqrt{\frac{337}{4}}\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=\frac{-25+\sqrt{337}}{2}\\x=\frac{25-\sqrt{337}}{2}\end{matrix}\right.\)(TM)
Vây ...
Giải phương trình:
\(\sqrt{x}-2\left(x-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{2x^3}-\frac{1}{2x\sqrt{x}}\)
ĐKXĐ: \(x>0\)
Ta có:
\(-\sqrt{x}-2\left(x-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{2x^3}-\frac{1}{2x\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+\frac{1}{2x\sqrt{x}}=\frac{1}{2x^3}+2x-\frac{2}{x}\)
\(\frac{\Leftrightarrow1}{2x\sqrt{x}}-\sqrt{x}=2\left(x-\frac{1}{x}+\frac{1}{4x^3}\right)\)
Đặt : \(\frac{1}{2x\sqrt{x}}-\sqrt{x}=a\Rightarrow a^2=x-\frac{1}{x}+\frac{1}{4x^3}\)
Khi đó pt đã cho trở thành:
\(a=2a^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
+) a = 0\(\Rightarrow x=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Tương tự
C1: giải các phương trình sau:
a) 4x +5\(=\)1
b) -5x +2 \(=\)14
c) 6x -3 \(=\)8x +9
d) 7x -5 \(=\)13 -5x
e) 2-3x \(=\) 5x +10
f ) 13 - 7x \(=\) 4x -20
C2: giải các phương trình sau:
a) 2(7x +10) + 5 =3(2x -3) -9x
b) (x+1)(2x-3)=(2x-1)(x+5)
c) 2x + x(x+1)(x-1)= (x+1)(x2 - x +1)
d) (x-1)3 -x(x+1)2 = 5x(2 -x)-11(x+2)
C3: giải các phương trình sau:
a) \(\frac{2\left(x-3\right)}{4}-\frac{1}{2}=\frac{6x+9}{3}-2\)
b) \(\frac{2\left(3x+1\right)+1}{4}-5\frac{2\left(3x-1\right)}{5}-\frac{3x+2}{10}\)
c) \(\frac{x}{3}+\frac{x-2}{4}=0,5x-2,5\)
d) \(\frac{2x-4}{3}-2x=\frac{6x+3}{5}+\frac{1}{15}\)
giải phương trình sau :
\(\frac{2x}{x+1}\)\(=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\frac{2x}{x+1}=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\cdot\left(x-4\right)}\\ \Leftrightarrow\frac{2x^2-8x}{\left(x+1\right)\cdot\left(x-4\right)}-\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\cdot\left(x-4\right)}=0\\ \Leftrightarrow\frac{2x^2-8x-x^2+x-8}{\left(x+1\right)\cdot\left(x-4\right)}=0\\ \Leftrightarrow\frac{x^2-7x-8}{\left(x+1\right)\cdot\left(x-4\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2-7x-8=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7+\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{7-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\frac{2x}{x+1}=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 1)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2-x+8}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 2x(x + 1) = x2 - x + 8
\(\Leftrightarrow\) 2x2 + 2x - x2 + x - 8 = 0
\(\Leftrightarrow\) x2 + 3x - 8 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x + \(\frac{3}{2}\))2 - \(\frac{41}{4}\) = 0
\(\Leftrightarrow\) (x + \(\frac{3}{2}\) - \(\frac{\sqrt{41}}{2}\))(x + \(\frac{3}{2}\) + \(\frac{\sqrt{41}}{2}\)) = 0
\(\Leftrightarrow\) (x + \(\frac{3-\sqrt{41}}{2}\))(x + \(\frac{3+\sqrt{41}}{2}\)) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3-\sqrt{41}}{2}=0\\x+\frac{3+\sqrt{41}}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{41}-3}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{41}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\frac{\sqrt{41}-3}{2}\); \(\frac{-3-\sqrt{41}}{2}\)}
Chúc bn học tốt!!
Giải phương trình: \(\frac{x^6-1}{x^3}-3\frac{x^2-1}{x}-1=0\).
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)-1=0\)
Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\Rightarrow a^3=x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)\)
\(\Rightarrow x^3-\frac{1}{x^3}=a^3+3\left(x-\frac{1}{x}\right)=a^3+3a\)
Phương trình trở thành:
\(a^3+3a-3a-1=0\Rightarrow a^3=1\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=1\Rightarrow x^2-x-1=0\)
Giải phương trình: \(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=\frac{4x^2+17}{x^2+6}\)
\(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=3+\frac{x^2-1}{x^2+6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{2}{x^2+1}+1-\frac{4}{x^2+3}+1-\frac{6}{x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+\frac{x^2-1}{x^2+1}+\frac{x^2-1}{x^2+3}+\frac{x^2-1}{x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=\pm1\)
giải phương trình sau
a)\(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)
b)\(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)
c)\(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)
làm giúp mình với mình cần gấp cảm ơn các bạn nhiều
a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)
=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)
=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)
=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)
=> \(17x=20\)
=> \(x=\frac{20}{17}\)
b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)
=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)
=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)
=> \(44x-4-36+6x=0\)
=> \(\)\(50x=40\)
=> \(x=\frac{4}{5}\)
c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)
=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)
=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)
=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)
=> \(43x=89\)
=> \(x=\frac{89}{43}\)