Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VTKiet
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 20:24

chia bài ra đăng rồi mình trl cho bạn

 

Nhật Văn
26 tháng 4 2023 lúc 20:28

1/ Hiện tượng khếch tán

2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm

3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn

4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.

- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.

5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh

Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn

6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn

Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn

#ĐN

VTKiet
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:50

14/ Tóm tắt:

\(m=75kg\)

\(\Rightarrow P=750N\)

\(F=400N\)

\(s=3,5m\)

\(h=0,8m\)

==========

\(H=?\%\)

\(A_{ms}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Công có ích thực hiện:

\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:55

15/ Tóm tắt:
\(m=24kg\)

\(\Rightarrow P=10m=240N\)

\(s=15m\)

\(h=1,8m\)

\(F_{ms}=36N\)

===========

\(A_{ttp}=?J\)

\(H=?J\)

Công của lực kéo:

\(A_{tp}=F.s=\left(P+F_{ms}\right).s=\left(240+36\right).15=4140J\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=240.1,8=432J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{432}{4140}.100\%\approx10,43\%\)

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 17:24

16/ Tóm tắt:

\(m=7kg\)

\(t_1=90^oC\)

\(t_2=450^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=360^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp:

\(Q=m.c.\Delta t=7.380.360=957600J\)

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 10 2019 lúc 9:12

Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.

Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:21

a mới đúng

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:28

tích cho mìn nha

^_^

Khách vãng lai đã xóa
nhung mai
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 17:52

Tham khảo:

-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi 
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn. 
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh 
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn. 
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.

Nguyen Phuoc Thien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Van Khanh
Xem chi tiết
Kiên NT
25 tháng 3 2016 lúc 11:25

cách 1

 

Nguyễn Lưu Vũ Quang
4 tháng 5 2017 lúc 20:46

Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng

nguyenzuka
1 tháng 5 2019 lúc 14:47

cách 1

Vochehoang
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 5 2021 lúc 11:24

Câu 1:

Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi

❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 5 2021 lúc 11:38

2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:

Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000 

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800

<=> -17332t = -390800

<=> t = 22,50C

 

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
28 tháng 4 2016 lúc 21:26

1b 2a 3a

Phan Thùy Linh
28 tháng 4 2016 lúc 21:21

Câu 1 :Đáp án B

Câu 2:A

Câu 3:A

Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 21:21

1b.2a.3c