Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Tạ
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 4 2019 lúc 22:01

Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

nZn = m/M = 9.75/65 = 0.15 (mol)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.15 (mol)

VH2 = 22.4 x 0.15 = 3.36 (l)

H2 + CuO => Cu + H2O

nCuO = m/M = 12/80 = 0.15 (mol) = nH2

Mà m chất rắn = 10.4 (g)

===> CuO và H2 đều dư trong quá trình nung nóng

Gọi x là số mol phản ứng

Số mol CuO dư = 0.15 - x (mol)

Ta có: 80(0.15-x) + 64x = 10.4

12 - 80x + 64x = 10.4

16x = 1.6 ====> x = 0.1 (mol)

Hiệu suất phản ứng

H = 0.1 x 100/0.15 = 66.67 (%)

quách anh thư
28 tháng 4 2019 lúc 20:46

Zn + HCl -> ZnCl2+ H2

b , số mol Zn = \(\frac{9.75}{65}=0.15mol\)

V H 2= 0.15 * 22.4 = 3.36 l

C thì mình chịu nha , mình quên công thức tính hiệu suất rồi leuleu

Minh Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 21:50

nZn= 9.75/65=0.15 mol

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

0.15_________________0.15

VH2= 0.15*22.4=3.36l

nCuO= 12/80=0.15 mol

Bạn xem lại đề câu c giúp mình nhé, nếu như số mol 2 chất tham gia phản ứng bằng nhau thì H=100% nhưng khối lượng Cu thu được lại là : 9.6 g < 10.4 g (vô lý)

Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
2611
30 tháng 4 2022 lúc 14:47

`a) PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

` 0,2`                                        `0,3`      `(mol)`

`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`

`b)V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`

`c)`

`AO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `A + H_2 O`

`0,3`     `0,3`

`=> M_[AO] = 24 / [ 0,3 ] = 80 ( g // mol )`

`=> M_A = 80 - 16 = 64 ( g // mol )`

      `=> CTHH` của oxit đó là: `CuO`

Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 21:16

1.\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2                                     0,2  ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

2.\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,15  <  0,2                             ( mol )

0,15                         0,15          ( mol )

\(m_{Cu}=0,15.64=9,6g\)

Hưng Lăng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 3 2023 lúc 14:08

a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b. \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5-------1---------0,5-----0,5

Theo PTHH: \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

  0,5-------0,5-----0,5----0,5

\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)

Vy Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 5:36

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol

Theo ptpư

nH2 = nZn = 0,15 mol

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

b) CuO + H2 →H2O + Cu

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol

nCuO p/ư  = nH2 = 0,15 mol

=>  Dư CuO 

nCu thu được= nH2 = 0,15 mol

mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam

Vũ Diệu Ngọc
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 3 2023 lúc 20:53

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,15--0,3---0,15----0,15 mol

`n_(Fe)=(8,4)/56=0,15 mol`

`->V_(H_2)=0,15.22,4=3,36l`

c) `CuO+H_2->Cu+H_2O`(to)              

             0,15---0,15 mol

`n_(CuO)=16/80=0,2 mol`

=>CuO dư

`->m_(Cu)=0,15.64=9,6g`

 

 

BẢO TRÂN
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:09

a)  \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4--------------------->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)        

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                0,1---------------->0,2

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn = nH2 = 0,4 (mol)

VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư

nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

Kudo Shinichi đã xóa
MinhGiangsimpHutao
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 18:14

a)\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,15      0,1      0        0

0,1        0,1      0,1     0,1

0,05       0        0,1     0,1

\(CuO\) dư và dư 0,05mol

\(\Rightarrow m_{CuOdư}=0,05\cdot80=4g\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 18:15

a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 0,1                                 0,1       ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,15  < 0,1                            ( mol )

Chất còn dư là \(CuO\)

\(m_{CuO\left(du\right)}=n_{CuO\left(du\right)}.M_{CuO}=\left(0,15-0,1\right).80=4g\)

 

Duy Nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 18:18

a)nZn=6,5/65=0,1 mol

PTHH:Zn+HCl➜ZnCl2+H2

Theo PT trên ta thấy:nZn=nH2=0,1 mol

➩VH2=0,1 nhân 22,4=2,24l

b)nCuO=12/80=0,15 mol

PTHH:H2+CuO➝Cu+H2O

xét tỉ lệ:0,1/1<0,15/1

➙H2 hết CuO dư

Theo PT:nH2=nCuO pư=0,1 mol

⇒nCuO dư=0,15-0,1=0,05 mol

⇒mCuO dư=0,05 nhân 80=4 gam

na nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 3 2023 lúc 21:27

`Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2`(to)

0,45-------------------0,45------0,45mol

`n_(Zn)=(29,25)/65=0,45mol`

`m_(ZnSO_4)=0,45.161=72,45g`

`V_(H_2)=0,45.22,4=10,08l`

c) `H_2+CuO->Cu+H_2O`(to)

       0,45--------0,45 mol

`n_(Cu)=40/80=0,5 mol`

=>Cu dư , 0,05 mol

`m_(chất rắn)=0,45.64+0,05.80=32,8g`

Cihce
17 tháng 3 2023 lúc 21:37

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,25}{65}=0,45\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 

                    1           1               1           1

                   0,45     0,45           0,45       0,45

b) \(m_{ZnSO_4}=n.M=0,45.\left(65+32+16.4\right)=51,03\left(g\right)\\ V_{H_2}=n.24,79=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\) 

c) \(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{\left(64+16\right)}=0,5\left(mol\right)\)

 \(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) 

                   1         1          1        1

                  0,5     0,5        0,5    0,5

\(m_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right).\)