Những câu hỏi liên quan
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
I don
22 tháng 4 2022 lúc 15:41

REFER

Lĩnh vực

Thành tựu

 

 

Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

- Văn học chữ Nôm những tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

 

 

 

 

 

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

 

 

 

 

 

Khoa học - kĩ thuật

* Khoa học:

- Sử học:

+ Có những tác phẩm: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

+ Nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII - Lê Quý Đôn, với các tác phẩm: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,…

+ Phan Huy Chú với bộ Lịch triều hiến chương loại chí.

- Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

- Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam, thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh, ra đời bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

* Kĩ thuật:

- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
22 tháng 4 2022 lúc 15:42

Tham khảo :

 

Đại Việt thời Lê Sơ đã gặt hái được nhiều thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục. Cụ thể là:

Thành tựu về giáo dục và khoa cử:

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình

=> Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.

Thành tựu về văn học:

Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.

Thành tựu về khoa học:

Khoa học phát triển,  phong phú, đa dạng.Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

Thành tựu về nghệ thuật:

Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. 
Bình luận (0)
Chuu
22 tháng 4 2022 lúc 15:42

THAM KHẢO:

Các lĩnh vực

Thành tựu

Giáo dục – thi cử

Ra chiếu lập học, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.Quốc tử giám đặt ở Huế, chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.Lập “ tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm).

Khoa học:

Sử học

Địa lí

Y học

Đại Việt sử kí tiền biênĐại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục.Lịch triều hiến chương loại chí.Gia Định thành thông chí.Đại Nam nhất thống chí.Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

Làm đồng hồ và kính thiên líChế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.Đóng 1 chiếc tàu thủy bằng máy hơi nước.

 

 

 

Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian:

+ Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi.

+ Ở miền xuôi: hát quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng,…

+ Ở miền núi: hát lượn, hát khắp, hát xoan,…

- Nghệ thuật tranh dân gian, nhiều tác phẩm nổi tiếng: tranh Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,… nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các (Hà Nội),…

+ Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao: 18 tượng vị tổ ở chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng lớn và nhiều công trình điêu khắc khác ở cung điện Huế,…

Bình luận (0)
Trần T Huyền Anh
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
9 tháng 10 2016 lúc 12:02

Lịch sử thế giới cận đại

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 12:12

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT 
Bài 8: 
Giêm Oát 
Máy hơi nước 
Đầu máy xe lửa 
Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước 
Tàu hỏa đầu tiên 
S. Mooc-xơ 
Máy điện tín 
CƠ KHÍ HÓA NÔNG NGHIỆP 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX 
I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT 
Bài 8: 
Thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước 
* Tác dụng 
+ Vật chất 
+ Tinh thần 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX 
II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 
Bài 8: 
1. Khoa học tự nhiên 
Niu-tơn (Anh) 
Lô-mô-nô-xốp (Nga) 
Puốc-kin-giơ (Séc) 
Đác-uyn (Anh) 

Thuyết vạn vật hấp dẫn 
Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng 
Thuyết tế bào 
Thuyết tiến hóa và di truyền 
* Ý nghĩa: Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyểrn, vận động theo qui luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài. 

Khoa học xã hội 
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng 
Kinh tế chính trị học tư sản 
Chủ nghĩa xã hội không tưởng 
Chủ nghĩa xã hội khoa học 
Phoi -ơ-bách và He-gen 
Xmít và Ri-các-đô 
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen 
C.Mác và Ph. Ăng-ghen 

Bình luận (0)
Đặng Trần Phú
19 tháng 11 2017 lúc 10:11

Ass

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 11:44

Tham khảo: Giới thiệu về tiểu thuyết Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô

Những người khốn khổ là một bộ tiểu thuyết được nhân loại biết đến nhiều nhất trong kho tàng sáng tác “mênh mông" (gồm thơ, kịch, truyện, tiểu luận,... và cả tranh về) của Huy-gô.

- Tiểu thuyết Những người khốn khổ được xuất bản vào năm 1862, chia làm năm phần: phần thứ nhất mang tên: Phăng-tin; phần thứ hai: Cô-dét; phần thứ ba: Ma-ri-uýt; phần thứ tư: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni; phần thứ năm: Giăng Van-giăng.

- Nội dung cơ bản của bộ tiểu thuyết:

+ Nhân vật trung tâm của tác phẩm là Giăng Van-giăng, một người thợ xén cây đã bị tù khổ sai vì ăn cắp một chiếc bánh mì cho bảy đứa cháu nhỏ. Ra tù, anh bị mọi người xua đuổi, trừ đức giám mục Mi-ri-en. Được cảm hoá bằng tình thương Van-giăng coi đó là lẽ sống của mình. Sau đó, ông đổi tên thành Ma-đơ-len, trở thành một thị trưởng và chủ nhà máy giàu có. Ông làm việc thiện và tưởng đã cứu vớt được Phăng-tin, cô thợ nghèo phải bán thân, bán răng, bán tóc để nuôi con.

+ Tuy nhiên, gã thanh tra cảnh sát Gia-ve truy ra gốc tích của ông, ông lại rơi vào cảnh tù tội và Phăng-tin chết mà không được gặp lại đứa con gái Cô-dét. Sau đó, ông vượt ngục và nhiều lần thay họ đổi tên, chỉ có lẽ sống và tình thương là không bao giờ thay đổi cho tới khi nằm dưới nấm mồ.

+ Trong cuộc đời mình, có một thời gian, vào tháng sáu năm 1832, khi nhân dân Pa-ri nổi dậy chống chính quyền của giai cấp đại tư sản, Giăng Van-giăng đã lên chiến lũy. Ông tìm Ma-ri-uýt, người yêu của Cô-dét. Anh chiến đấu và đã bị thương bên cạnh những sinh viên và quần chúng nổi dậy - trong số đó có chú bé Ga-vơ-rốt, một biểu tượng trong sáng, đẹp đẽ của cuộc cách mạng non trẻ. Nơi đây, ông đã gặp lại Gia-ve, hắn bị quân cách mạng kết án tử hình. Ông nhận mang Gia-ve đi xử bắn, song đã lẳng lặng tha cho hắn. Cho tới khi định trở lại bắt Giăng Van-giăng, thấy ông xin đưa Ma-ri-uýt về nhà rồi sẽ nộp mạng. Gia-ve lần đầu tiên cảm thấy bị mất phương hướng, nhảy xuống sông Xen tự tử.

+ Giăng Van-giăng vẫn lẳng lặng vun đắp cho hạnh phúc của Cô-dét. Sau khi lứa đôi đã sum họp, ông lánh mình, sống trong cô đơn. Đến lúc Giăng Van-giăng hấp hối, đôi trẻ mới biết ai là người đã cứu Ma-ri-uýt và chạy tới bên giường, nghe những lời cuối cùng của ông: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.

Bình luận (0)
Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Tú Linh
1 tháng 11 2016 lúc 19:55

Châu Âu:+Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

+Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.

 

Châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần với Hồng Lâu mộng,......

Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.

Bình luận (8)
Gấu nhồi bom
6 tháng 11 2018 lúc 19:46

*Ở châu Âu:_Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

_Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.

*Ở châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần , Hồng Lâu mộng,.

*Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
6 tháng 11 2018 lúc 19:53

Châu Âu:+Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

+Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.

Châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần với Hồng Lâu mộng,......

Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.

Bình luận (0)
Nguyễn Trịnh Khánh Linh
Xem chi tiết
animepham
7 tháng 5 2022 lúc 20:18

tham khảo tham khảo-1-

- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.

=> Những thành tựu kĩ thuật đã chứng tỏ khả năng sáng tạo của những người thợ thủ công lúc bấy giờ. 

- Tuy nhiên, chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào sử dụng hiệu quả.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2018 lúc 5:27
Các lĩnh vực Tình hình phát triển. Các thành tựu
Giáo dục – thi cử

- Ra "Chiếu lập học", mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.

- Quốc Tử Giám đặt tại Huế. Chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.

- Lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm).

Sử học

Địa lí

Y học

- Đại Việt sử kí tiền biên.

- Đại Nam thự lục, Đại Nam liệt truyện.

- Đại Việt thông sứ, Phủ biên tạp lục.

- Lịch triều hiến chương loại chí.

- Gia Định thành thông chí.

- Đại Nam nhất thống chí.

- Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

- Làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 6 2021 lúc 21:36

Tham khảo ạ

undefined

Bình luận (0)
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 21:37

Tham Khảo !

* Bảng thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật

trong các thế kỉ XVIII - XIX

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 11:23

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
27 phát 8a4 Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
7 tháng 11 2021 lúc 16:52

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:48

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Khoa học

tự nhiên

Thuyết vạn vật hấp dẫn của I. Niu-tơn

 

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M.Lô-mô-nô-xốp

 

Thuyết tiến hoá của S. Đức-uyn

 

Khoa học

xã hội

Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (đại diện tiêu biểu: L.Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen…)

 

Thuyết kinh tế chính trị học tư sản (đại diện tiêu biểu: A. Xmít và D. Ri-các-đô…).

 

Chủ nghĩa xã hội không tưởng (đại diện tiêu biểu: C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê và R. Ô-oen…).

 

Chủ nghĩa xã hội khoa học (đại diện tiêu biểu: C.Mác và Ph.Ăng-ghen…)

 

Kĩ thuật

Các phương tiện giao thông: ô tô, máy bay, tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi,…

Phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim

Năng lượng điện, dầu mỏ

Động cơ đốt trong

Văn học

Xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn với nhiều kiệt tác, như: Tấn trò đời của H. Ban-dắc; Nhà thờ Đức Bà Pa-ri, Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Pháp); Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi (Nga)...

Nghệ thuật

Âm nhạc

- Xuất hiện nhiều nhà soạn nhạc tài năng, như: W. Mô-da (Áo); S.Bách (Đức); L.Bét-thô-ven (Đức), Ph.Sô-panh (Ba Lan), P.I.Trai-cốp-xki (Nga)....

Kiến trúc

Cung điện Véc-xai (Pháp)

Hội họa

Xuất hiện nhiều danh họa tài năng, như: Gi. Đa-vít, Ơ. Đơ-la-croa (Pháp); Ph. Gôi-a (Tây Ban Nha); I. Lê-vi-tan (Nga); V. Van Gốc (Hà Lan),...

Bình luận (0)