Những câu hỏi liên quan
Mina Park
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 17:44

vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on

Bình luận (3)
Mina Park
31 tháng 7 2016 lúc 17:29

Bài đó có 2 câu trả lời là của Jung Eunmi và Nguyễn Trần Hà Anh... E thấy là của Jung Eunmi đúng vì câu trả lời của nguyễn trần hà anh thì e thấy bạn ấy k tính khối lượng dung dịch axit để  áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào tính khối lượng sau phản ứng ạ.. Thày xem xét lại nhé!

Bình luận (2)
Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 17:56

Góc học tập của Violet | Học trực tuyến vào đây này

 

Bình luận (3)
Hoàng Thị Thiêm
Xem chi tiết
Lâm Linh
24 tháng 6 2016 lúc 6:20

Nửa chu vi HCN L là:

48:2= 24 (m)

(vẽ ĐT chiều rộng 1 phần, ĐT chiều dài 3 phần)

Tổng SP bằng nhau là : 

1+3 = 4 (phần)

Chiều dài HCN là

24 :4 x 3 = 18(m)

Chiều dài HCN là:

24-18 = 6 (m)

ĐS : CD 18m, CR 6m

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
23 tháng 6 2016 lúc 22:09

Bạn làm theo cách hiệu và tỉ số của lớp 4 là được rồi vì đang lên lớp 4 mà và bạn cho tụi nhỏ quy tắc luôn 

Bình luận (0)
trung
23 tháng 6 2016 lúc 22:10

                     BẠN BÀY CHO BỌN NÓ CÁCH VẼ SƠ ĐỒ NHÁ

       

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 21:53

1.

Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, hình thức khác nhau. Tùy theo tính chất của sự nghiên cứu mà quá trình nhận thức đó được phân ra thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tínhnhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luậnnhận thức thông thường và nhận thức khoa họ

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
29 tháng 11 2021 lúc 22:01

1.Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, hình thức khác nhau. Tùy theo tính chất của sự nghiên cứu mà quá trình nhận thức đó được phân ra thành cấp độ khác nhau: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tínhnhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luậnnhận thức thông thường và nhận thức khoa họ.

2.Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn nhau để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội. Có thể nhận thấy, thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Hay nói cách khác, thực tiễn là cung cấp cho lý luận những mục tiêu, chuẩn hoá lý luận. Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận được hoàn thiện, sinh động hoá – hiện thực hoá hơn.

Bình luận (1)
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 22:29

khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi; lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn

Bình luận (2)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 18:19

a: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{A}=50^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)

b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)

ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)

c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)

Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)

=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có

\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC

Bình luận (0)
Lyy-Chan
Xem chi tiết
Rosie
16 tháng 12 2021 lúc 19:01

phương thằng đứng, còn chiều thì như thế nào bạn?

Bình luận (0)
Rosie
16 tháng 12 2021 lúc 19:07

2. undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:17

17.

\(f\left(x\right)>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\left(luôn-đúng\right)\\\Delta'=\left(2m-1\right)^2-\left(3m^2-2m+4\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 3\)

\(\Rightarrow m=\left\{0;1;2\right\}\)

18.

\(\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cosx< 0\)

\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(tan\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{tanx+tan\dfrac{\pi}{4}}{1-tanx.tan\dfrac{\pi}{4}}=\dfrac{\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+1}{1-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}.1}=9+4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:21

19.

\(a^2=b^2+c^2+bc\Rightarrow b^2+c^2-a^2=-bc\)

\(\Rightarrow cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{-bc}{2bc}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

20.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

\(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|2-1-3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IH=d\left(I;\Delta\right)\\AH=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IAH:

\(IA^2=IH^2+AH^2\Leftrightarrow R^2=IH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{2}\Rightarrow AB=2AH=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:29

21.

\(2x^2-\left(m+1\right)x+3m-15\le0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-15-m\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)-m\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5-m\right)\le0\)

Do \(x\in\left[1;2\right]\Rightarrow x-3< 0\) nên BPT tương đương:

\(2x+5-m\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x+5\ge m\)

BPT đúng với mọi \(x\in\left[1;2\right]\) khi và chỉ khi: \(m\le7\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cả 4 đáp án đều sai?

P/s: đã thử lại, chỉ có 7 giá trị nguyên dương là đáp án đúng

Bình luận (0)