Cho M=x(x-3).Với giá trih nào của x thì
a)M>0
b)M<0
c)M=0
Cho hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{matrix}\right.\)
a) Xác định các GT nguyên m của hệ để hệ có ngo duy nhất (x;y) sao cho x>0,y>0
b) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiêm x,y là các số dương
a. Hệ có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow m\ne\pm2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\mx+m^2y=4m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+4y=10-m\\\left(m^2-4\right)y=5m-10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{5}{m+2}\\x=\dfrac{-m+8}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Để \(x>0,y>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{m+2}>0\\\dfrac{-m+8}{m+2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-2< m< 8\)
\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;...;7\right\}\)
b. Hệ có nghiệm là các số dương khi \(-2< m< 8\)
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
a) 3x2 - 3x + m - 2 = 0
b) (m - 5)x2 - x + 1 = 0
a: Δ=(-3)^2-4(m-2)
=9-4m+8
=17-4m
Đểphương trình có 2 nghiệm phân biệt thì -4m+17>0
=>-4m>-17
=>m<17/4
b: TH1: m=5
=>-x+1=0
=>x=1(loại)
TH2: m<>5
Δ=(-1)^2-4(m-5)
=1-4m+20=21-4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 21-4m>0
=>4m<21
=>m<21/4
bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2
Tìm x để :
a, Hàm số đồng biến với x>0
b, hàm số nghịch biến với x>0
Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2
a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0
b,Khi m=2 tìm x để y=-2
c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2
d, tìm m khi x=1 và y = 5
Câu 1: Cho hàm số y = (3m + 5) x\(^2\) với m \(\ne\) \(\dfrac{-5}{3}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:
a) Nghịch biến với mọi x > 0
b) Đồng biến với mọi x >0
c) Đạt giá trị lớn nhất là 0
d) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
Câu 2: Cho hàm số y = \(\left(\sqrt{3k+4}-3\right)x^2\) với k \(\ge\dfrac{-4}{3}\); k \(\ne\dfrac{5}{3}\)
Tính các giá trị của tham số K để hàm số:
a) Nghịch biến với mọi x >0
b) Đồng biến với mọi x >0
Câu 1:
a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< -5\)
hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)
b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì
3m+5>0
\(\Leftrightarrow3m>-5\)
hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)
2.
Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)
\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)
Để hàm đồng biến khi x>0
\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)
\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)
Cho hàm số y=(3m-4)x\(^2\) với m\(\ne\)\(\dfrac{4}{3}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Đạt giá trị lớn nhất là 0
b) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
a) Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\le0\) ⇔ \(3m-4\le0\)
⇔ \(m\le\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(m< \dfrac{4}{3}\)
b) Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\ge0\) ⇔ \(3m-4\ge0\)
⇔ \(m\ge\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(m>\dfrac{4}{3}\)
hòa tan hoàn toàn 14g fe trong 100ml HCl a M vừa đủ thu được dd X vừa đủ và V lít khí H2 (đkc).
a, xd giá trih của V và a.
b, cho 400 ml đ vào AgNO3 1.3M vào dd X thu được m gam chất rắn và dd Y. tính m và nồng độ mol các chất có trong dd Y
GIÚP EM VỚI ẠAAAAAA
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)
\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)
PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)
\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)
0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)
⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)
- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất 1 ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) (m2 + 1)x - 3 =0
b) (m2 + 2m + 3)x + m - 1 = 0
c) (m2 + 2)x + 4 = 0
d) (m2 - 2m + 2)x + m = 0
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
Cho biểu thức M=4.x-5-|2.x-4|
a)Thu gọn biểu thức M
b)Với giá trị nào của x thì M=9
c)Tính giá trị của M với x=3;x=-3
Cho hàm số y = (4m + 2) x2 với m ≠ -\(\dfrac{1}{2}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Nghịch biến với mọi x < 0
b) Đạt giá trị lớn nhất là 0
a,nghịch biến x<0
`<=>4m+2<0`
`<=>4m< -2`
`<=>m< -1/2`
`b,(4m+2)x^2<=0`
Mà `x^2>=0`
`<=>4m+2<0`
`<=>4m<-2`
`<=>m<-1/2`
a) Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì 4m+2>0
\(\Leftrightarrow4m>-2\)
hay \(m>-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì \(m>-\dfrac{1}{2}\)
b) Để hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0 thì 4m+2<0
hay \(m< -\dfrac{1}{2}\)