ý nghĩa của việc vệ sinh da
Nêu ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi của gia đình và địa phương, đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
* Ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: tạo môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả con người và vật nuôi, là giải pháp quan trọng để phòng bệnh cho vật nuôi, phòng bệnh lây truyền giữa động vật và con người, làm giảm các tác động xấu của chăn nuôi đến môi trường, là chìa khóa cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.
* Đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
- Những việc nên làm:
+ Quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân, nước thải.
+ Vệ sinh khử trùng sau khi kết thúc đợt nuôi và trước khi bắt đầu đợt nuôi mới.
+ Hàng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
- Những việc không nên làm:
+ Không xử lí chất thải thường xuyên
+ Không quan tâm đến việc quy hoạch chăn nuôi.
Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên ?
Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng
Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù
Lớp 8 òi nên nhớ xíu xíu thui
- tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
- Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Ốc sên tự vệ bằng cách rúc vào trong vỏ, vì vỏ ốc sên rất cứng, các con vật khác khó đập bể được
Hiện tượng đào lỗ để trứng của ốc sên giúp nó bảo quản trứng tốt, đảm bảo tỉ lệ sống sót và điều kiện để phát triển tốt
1. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
2. Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
1. Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tận công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
2. Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
-Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
-Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng khỏi sự xâm phạm của các loài khác .
1. Vì ốc sên bò rất chậm nên không thể chạy trốn được trước sự tấn công của kẻ thù
=> Vì thế để tự đc thì ốc sên thụt cơ thể vào trong vỏ ốc.
2. Ý nghĩa: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng là để bảo vệ trứng của mình khỏi những kẻ thù khác.
Tick cho mình nak!!??
Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ quần thể sinh vật?
Tham khảo!
Ý nghĩa khi xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia trong việc bảo vệ quần thể sinh vật: Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia giúp bảo tồn môi trường sống tự nhiên của quần thể sinh vật, bảo vệ các quần thể sinh vật khỏi sự đe dọa bởi các hoạt động của con người.
Ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế?em hãy liên hệ nhiệm vụ của người học sinh trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới,biển cả và biển đảo hiện nay?
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống => Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
từ truyện Sơn Tinh Thủy Tinh em có suy nghĩa gì về việc bảo vệ môi trường của bản thân [ ý nghĩa ,nêu tác hại của việc bảo vệ môi trường , giải pháp của việc bảo vệ môi trường]
Câu 3: Nêu ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á? Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường nước? Nêu 2 giải pháp?
mong mọi người giải giúp mình với nhé mình cảm ơn rất nhiều ạ
1.Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là *
giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
Cả 3 phương án trên đều đúng.
2.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Thu nhỏ và khép chặt vỏ
3.Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? *
Lớp ngoài của tấm miệng
Lớp trong của tấm miệng.
Lớp trong của áo trai.
Lớp ngoài của áo trai.
5Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
6.Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? *
Thân mềm.
Hệ tiêu hóa phân hóa
Không có xương sống.
Không có khoang áo.
7.Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Làm đồ trang sức
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm sạch môi trường nước
Làm thực phẩm cho con người
8.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? *
Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
Cả 3 phương án trên đều đúng
9.Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? *
Ốc sên.
Ốc vặn
Ốc xà cừ
Ốc anh vũ
10.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm. *
(1): nước mặn; (2): tua miệng
(1): nước lợ; (2): khoang áo
(1): nước ngọt; (2): khoang áo
(1): nước lợ; (2): tua miệng
11.Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? *
Bạch tuộc
Sò
Mực
Ốc sên.
12.Phương pháp tự vệ của trai là *
tiết chất độc từ áo trai.
phụt mạnh nước qua ống thoát.
co chân, khép vỏ.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
13.Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Có giá trị về xuất khẩu
Làm sạch môi trường nước.
Làm thực phẩm.
Dùng làm đồ trang trí.
1.Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là *
giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
Cả 3 phương án trên đều đúng.
2.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Thu nhỏ và khép chặt vỏ
3.Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? *
Lớp ngoài của tấm miệng
Lớp trong của tấm miệng.
Lớp trong của áo trai.
Lớp ngoài của áo trai.
5Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
6.Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? *
Thân mềm.
Hệ tiêu hóa phân hóa
Không có xương sống.
Không có khoang áo.
7.Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Làm đồ trang sức
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm sạch môi trường nước
Làm thực phẩm cho con người
8.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? *
Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
Cả 3 phương án trên đều đúng
9.Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? *
Ốc sên.
Ốc vặn
Ốc xà cừ
Ốc anh vũ
10.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm. *
(1): nước mặn; (2): tua miệng
(1): nước lợ; (2): khoang áo
(1): nước ngọt; (2): khoang áo
(1): nước lợ; (2): tua miệng
11.Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? *
Bạch tuộc
Sò
Mực
Ốc sên.
12.Phương pháp tự vệ của trai là *
tiết chất độc từ áo trai.
phụt mạnh nước qua ống thoát.
co chân, khép vỏ.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
13.Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Có giá trị về xuất khẩu
Làm sạch môi trường nước.
Làm thực phẩm.
Dùng làm đồ trang trí.
1.Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là *
giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
Cả 3 phương án trên đều đúng.
2.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Thu nhỏ và khép chặt vỏ
3.Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? *
Lớp ngoài của tấm miệng
Lớp trong của tấm miệng.
Lớp trong của áo trai.
Lớp ngoài của áo trai.
5Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
6.Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? *
Thân mềm.
Hệ tiêu hóa phân hóa
Không có xương sống.
Không có khoang áo.
7.Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Làm đồ trang sức
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm sạch môi trường nước
Làm thực phẩm cho con người
8.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? *
Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
Cả 3 phương án trên đều đúng
9.Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? *
Ốc sên.
Ốc vặn
Ốc xà cừ
Ốc anh vũ
10.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm. *
(1): nước mặn; (2): tua miệng
(1): nước lợ; (2): khoang áo
(1): nước ngọt; (2): khoang áo
(1): nước lợ; (2): tua miệng
11.Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? *
Bạch tuộc
Sò
Mực
Ốc sên.
12.Phương pháp tự vệ của trai là *
tiết chất độc từ áo trai.
phụt mạnh nước qua ống thoát.
co chân, khép vỏ.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
13.Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Có giá trị về xuất khẩu
Làm sạch môi trường nước.
Làm thực phẩm.
Dùng làm đồ trang trí.
Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là: A. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cả. B . giúp bảo vệ ẩu trùng không bị động vật khác ăn mắt. C. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá D. giúp ấu trùng có nhiều thức ăn.