Ví dụ trong thực tế về sự truyền nhiệt trong chất rắn , chất lỏng , chất khí
Hãy nêu một số ví dụ có trong thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng, khí
mùa hè dây điên võng xuong , đuong ray xe lưa co khe hơ
khi nấu nuoc ma đô đây âm khi sôi se trao ra ngoai
môt cai chai thuy tinh năp chăt nút khi hơ lên lửa se bi nổ vi không khi trong chai nơ ra
Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
- Chất rắn tan trong nước: Trong nước biển có hòa tan muối ăn, thả viên C sủi vào nước, hòa tan đường vào nước,…
- Chất lỏng tan trong nước: rượu hòa tan trong nước, giấm ăn hòa tan trong nước,…
- Chất khí tan trong nước: Trong nước có khí
Tìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng.
âm truyền trong môi trường chất lỏng :
=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình
âm truyền trong môi trường chất rắn
=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc "
âm truyền trong môi trường chất khí
=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau
Câu 10: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 11: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Câu 12: Lấy 03 ví dụ ứng dụng về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
Nêu ví dụ trong thực tế về sự nở nhiệt của chất rắn,lỏng, khí
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng lên nước sẽ tràn ra làm tắt lửa -Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống
Rắn: người ta lợp mái tôn có hình sóng vì khi nở ra vì nhiệt mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở -trên đường ray tàu hỏa không phải là cả một đoạn đường sắt liền nhau mà là những thanh nối .và chúng được đặt cách nhau 1 khoảng hình như là 20 cm vì khi vào mùa hè sắt có sự giãn nở nên những khoảng đó là không giang cho những thanh sắt đó giãn ra
Khí: vào mùa hè nếu bạn bơn bánh xe quá căng nó sẽ bị nổ vì các phân tử khí dãn nở không có không gian chứa ( vì thế vào mùa hè không nên bơn xe quá căng) - Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên
1/Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng . Ví dụ và các ứng dụng trong thực tế.
2/Em hãy so sánh sự giống và khác về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất khí.
3/Em hãy nêu kết luận về sự bay hơi và ngưng tụ. Nêu ứng dụng trong thực tế.
4/Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Ví dụ và ứng dụng trong thực tế.
5/Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và khí. Nêu ứng dụng trong thực tế.
1/ +Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
2/ Giống nhau: Đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
Khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
3/
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
4/
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
vd:
-Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
-người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt
5/ Chất rắn mk nêu ở trên rồi nha bn
Chất khí:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
VD:khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Còn chất rắn mk cx nói ở trên rồi nha bn
Chúc bn ôn thi thật tốt nha
1/ +Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
2/ Giống nhau: Đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
Khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
3/
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
4/
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
vd:
-Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
-người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt
5/ Chất rắn mk nêu ở trên rồi nha bn
Chất khí:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
VD:khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lúc đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo
Kể tên các hình thức truyền nhiệt? Mỗi hình thức truyền nhiệt lấy một ví dụ minh hoạ ? Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, lỏng khí và chân không
Các hình thức truyền nhiệt:
- Dẫn nhiêt:
VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên
- Đối lưu:
VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên
- Bức xạ nhiêt:
VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt
Câu 1: Nếu tinh chất sự nở vì nhiệt chất rắn, lỏng, khí? So sánh chất nào nở vì nhiệt nhiều nào chất nào ít
nhất.
Câu 2: Lấy 1 số ví dụ về sự nở vì nhiệt của chẩ rắn, lỏng, khí
Câu 3: Nhiệt để dung để làm gì? Dơn vị của nhiệt độ
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên tinh chất nào? Có những loại nhiệt kế nào
Câu 5: Thế nào là sự nóng chảy sự đông đặc?
Câu 6: Các chất nóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ nào? Nhiệ độ nóng chảy của các chất khác nhau thì
như thế nào?
Câu 7: Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các chất như these nào?
Câu 8: Vẽ biểu đồ sự nóng chảy của bang phiến?
Những ví dụ về âm thanh truyền qua chất rắn chất lỏng chất khí
+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy
=> Âm thanh có truyền trong không khí.
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
+ Áp tai xuống đường ray khi 1 người ở xa gõ búa vào đường ray
ví dụ :
- Âm thanh truyền qua chất rắn : gõ lên mặt bàn rồi úp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng vang của tiếng gõ
- Âm thanh truyền qua chất lỏng : bỏ chiếc đồng hồ xuống nước (đã được cách nước) rồi bật chuông thì nghe thấy tiếng chuông đồng hồ vọng lên
- Âm thanh truyền qua chất khí : người kia nói thì người khác đứng gần đó có thể nghe thấy