Vì sao không nên để cho da bị trầy xước và chảy máu
Câu1: Giải thích vì sao khi cơ thể bị trầy xước máu chảy ra 1 ít sau đó không chảy nữa? Khi bị trầy xước hay các vết thương nhỏ thì em xử lí như thế nào?(3đ)
khi bị ngã trầy xước ta thấy có một ít nước không màu chảy ra tờ chỗ trầy xước đó . Vậy nước không màu đó là gì
Vì sao khi bị trầy xước thì hay bị mủ hoặc sưng ? hihi giúp vs nha !
vì khi bị trầy xước các vi khuẩn vi rút sẽ xâm nhập vào cơ thể lúc đó các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono sẽ xảy ra hoạt động bảo vệ là sự thực bào tạo các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên và phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh và khi các bạch cầu chết sẽ chảy ra ngoài dẫn đến ta bị mủ hay bị sưng khi bị trầy xước
Khi bị ngã, trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước không màu đó là j?
Khi bị ngã, trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước không màu đó là gì? Nước đó là huyết tương
Khi bị ngã trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước không màu đó là gì?
Khi bị ngã trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước không màu đó là gì?
=> Đó là huyết tương.
Tui nghĩ là tiểu cầu:
-Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.Tiểu cầu có không có nhân tế bào. Chúng thực chất là một mảnh tế bào vỡ ra từ các tế bào nhân khổng lồ sản sinh ra từ các megakaryocytes của tủy xương.
Một vật bằng sắt được mạ đồng. Khi vật này bị trầy xước và để trong môi trường ẩm thì nhận định đúng là:
Khi bị ngã trầy xước , ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ chày xước đó > Vậy nước không màu đó là gì ?
nước không màu đó là huyết tương ( bóng nhầy bao bọc lớp thịt ngoài cơ thể )
Trong 1 buổi đi học về bạn na đã chứng kiến 1 người đi xe đạp động với người đi xe máy làm cho người đi xe đạp bị thương nhẹ trầy sướt ngoài da chảy máu ít sau đó tự khỏi còn người đi xe máy bị thương nặng mất máu nhiều phải đi bệnh viện cấp cứu sau đó phải truyền thêm máu em hãy giúp bạn na trả lời các câu sau:
1. Tại sao người đi xe đạp chảy máu ít sau đó là tự khỏi? Quá trình đó gọi là gì? Em hãy phát biểu khái niệm và nêu cơ chế của nó?
2. Người đi xe máy phải nhập viện và truyền máu vậy thì khi truyền máu cần tuân theo những nguyên tắc nào
1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.
=> quá trình đó gọi là sự đông máu.
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.
2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.
Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:
+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.
+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.
+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại