Bài 7.Cho 5.1g hỗn hợp Al và Mg vào 100ml dd H2SO4 loãng thu đc 5.6 lít (đktc)
A.Tính % khối lượng mỗi kim loại.
B.Tính khối lượng muối thu đc ?
C.Tính thể tích dd axit đã dùng?
Cho 38.4g hỗn hợp Fe và Ag tan hết vào dd h2so4đặc ,to thu đc 12,32 lít khí SO2
a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại
b.khối lượng muối thu đc sau phản ứng
C.nếu cũng lượng hh kim loại trên cho vào 200ml dd H2so4 loãng tính nồng độ MOL axit cần dùng , thể tích khí sinh ra?
\(n_{SO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55mol\)
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\uparrow\)
x 3x 0,5x 3x 1,5x
\(2Ag+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2\uparrow+Ag_2SO_4\)
y y y 0,5y 0,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,5y=0,55\\56x+108y=38,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a)\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{38,4}\cdot100\%=43,75\%\)
\(\%m_{Ag}=100\%-43,75\%=56,25\%\)
b)\(m_{muối}=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{Ag_2SO_4}\)
\(\Rightarrow muối=0,5\cdot0,3\cdot400+0,5\cdot0,2\cdot312=91,2g\)
c)Cho hỗn hợp trên tác dụng \(H_2SO_4\) loãng chỉ có Fe tác dụng.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
Cho 15.75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư , thu được 3.36 lít khí (đktc).
a)Tính% theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b)Tính khối lượng muối thu đc
giải chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,15.65}{15,75}.100\%=61,9\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-61,9\%=38,1\%\\ b,n_{ZnSO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,15.161=24,15(g)\)
Hòa tan 20,65 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe bằng dd axit H2SO4 loãng dư thu được 16,24 lít khí hidro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp, tính khối lượng axit đã phản ứng và khối lượng muối sinh ra
n Al = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 27a + 56b = 20,65(1)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a...........1,5a............0,5a............1.5a..(mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b...........b..............b............b......(mol)
=> n H2 = 1,5a + b = 0,725(2)
Từ 1,2 suy ra a = 0,35 ; b = 0,2
Suy ra :
%m Al = 0,35.27/20,65 .100% = 45,76%
%m Fe = 100% -45,76% = 54,24%
m H2SO4 = (1,5a + b).98 = 71,05 gam
m muối = m kim loại + m H2SO4 -m H2 = 20,65 + 71,05 -0,725.2 = 90,25 gam
Hoà tan 7,5 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào dd H2SO4 loãng , dư đc 3,36 lít khí á.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b, Nếu cho cùng lượng hỗn hợp kim loại trên vào dd H2SO4 đặc nóng dư. Tính thể tích khí SO2( là sản phẩm khử duy nhất ) thu đc .
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<----------------------------0,15
=> \(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{7,5-0,1.27}{64}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,075------------------------>0,075
2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1----------------------------->0,15
=> VSO2 = (0,075 + 0,15).22,4 = 5,04 (l)
Cho kim loại Aluminium(Al) vào dd H²SO⁴ 0,5M, phản ứng vừa hết. Sau P/ứng thu đc 7,437 lít H² (ở đkc) a.Viết PTHH? Tính K/lượng Al đã phản ứng?(Biết Al = 27) b.Tính thể tích của dd H²SO⁴ đã dùng ?.•° °•.c.Tính nồng độ mol của dd muối thu đc ?(coi thể tích dd không đổi sau p/ứng) °•.▪︎■□■▪︎.•°[☆]
\(m_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6l\\ C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=\dfrac{1}{6}\approx0,167M\)
Cho 23,2 g hỗn hợp Mg,Fe tác dụng với 200 ml dd HCl thu đc 11,2l khí H2(đktc)
a.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
b.Tính nồng độ % của dd axit đã dùng ,biết DHCl=1,14g/mol
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x 2x x x
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y 2y y y
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\24x+56y=23,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=0,15;y=0,35\)
\(a,m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=19,6\left(g\right)\)
\(b,m_{HCl}=\left(0,3+0,7\right).36,5=36,5\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=1,14.200=228\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{36,5}{228}.100\%=16\%\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_{Mg}=a;n_{Fe}=b\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=23,2\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,15;b=0,35mol\\ m_{Mg}=0,15.24=3,6g\\ m_{Fe}=23,2-3,6=19,6g\\ b.m_{HCl}=\left(0,15+0,35\right).2.36,5=36,5g\\ m_{ddHCl}=1,14.200=228g\\ C_{\%HCl}=\dfrac{36,5}{228}\cdot100=16,01\%\)
Cho 13.5g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng với lượng dư dd axit H2SO4 loãng thì thu được V lít khí (dktc) .sau phản ứng thấy còn 5.4 gam chất rắn không tan. a.tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b.Tính V (dktc)
Vì Ag không tác dụng với H2SO4 loãng
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,3 0,45
\a) Chất rắn không tan là Ag nên :
\(m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Al}=13,5-5,4=8,1\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{8,1.100}{13,5}=60\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{5,4.100}{13,5}=40\)0/0
b) Có : \(m_{Al}=8,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,61 khí (đktc).
a) Tinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tinh khối lượng dd muối thu được.
Bài 8: Cho a gam hỗn hợp Fe, Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Chất rắn không tan đem hoà tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2.Tính V b)Ngâm a gam hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư, tính khối lượng chất rắn thu được sau pư
Bài 9: Cho 8,4g bột Fe vào 100ml dd 1M( D=1,08g/ml)đến khi pư kết thúc thu được chất rắn X và dd Y. Hoà tan X trong dd HCl dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. a) Viết PTHH b) Tính a và C% chất tan trong dd Y
Bài 6: Cho 11,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lít khí (đktc).
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,15<--------------0,15<---0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mCu = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8,4}{11,6}.100\%=72,414\%\\\%Cu=\dfrac{3,2}{11,6}.100\%=27,586\%\end{matrix}\right.\)
mFeSO4 = 0,15.152 = 22,8 (g)