Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng KClO3. Tính khối lượng KCl và thể tích oxi thu được sau phản ứng nhiệt phân 61,25 KClO3, biết hiệu suất phản ứng lại 80%
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Bài 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi theo PTHH như sau:
KClO3 ® KCl + O2
Lượng oxi tạo thành cho phản ứng với Al thu được 15,3 gam Al2O3. Tính khối lượng KClO3 đã dùng
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách đốt nóng kali clorat theo sơ đồ sau: KClO3 -> KCl + O2.
a)Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi nhiệt phân 0,4 mol kaliclorat ( KClO3)
b)Tính khối lượng cliclorua (KCl) thu được sau PƯ trên .
( biết K=39,Cl=35,5,O=16)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân 1mol KClO3 thì thu được 43,2 gam khí oxi và một lượng kali clorua (KCl) . Tính hiệu suất phản ứng ?
\(n_{O_2}=\dfrac{43.2}{32}=1.35\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(0.9...........................1.35\)
\(H\%=\dfrac{0.9}{1}\cdot100\%=90\%\)
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
______1_____________1,5 (mol)
⇒ mO2 (lí thuyết) = 1,5.32 = 48 (g)
Mà: mO2 (thực tế) = 43,2 (g)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{43,2}{48}.100\%=90\%\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{O_2}\)=\(\dfrac{43,2}{32}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH 2KClO3-----to--->2KCl +3O2
=>\(n_{O_2\left(lt\right)}=1.\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
=>H%=\(\dfrac{1,35}{1,5}.100\%=90\%\)
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nung nóng 55,125 gam kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao với chất
xúc tác MnO2. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc, biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%.
\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)
=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
0,3825------------------->0,57375
=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,45---------------------0,675 mol
n KClO3=\(\dfrac{55,125}{122,5}\)=0,45 mol
=>H=85%
=>VO2=0,675.22,4.\(\dfrac{85}{100}\)=12,852l
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.
Để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, một em học sinh nhiệt phân 24,5g kali clorat ( KClO3) thu được 9,6g khí Oxi và muối kali clorua ( KCl).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng trên
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
c) Tính khối lượng muối kali clorua tạo ra.
d) Cho biết lệ số phân tử Oxi với các chất còn lại trong phản ứng
Mọi người giúp mình.Cẻm ơn!
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
Bài 2: Nhiệt phân 18,375 gam KClO3 trong phòng thí nghiệm, thu được KCl và khí oxi (O2).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
b. Tính thể tích khí O2 thu được ( ở đktc).
c. Tính thể tích của không khí để chứa lượng oxi trên?Biết thể tích oxi bằng 1/5 lần thể tích không khí
( Biết: K = 39; Cl = 35,5; O = 16;).
a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
0,15 0,225
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KClO3 → KCl + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: *
2,2,3
1,1,1
1,1,2
1,2,1
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2:2:3
=> A