Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:21

Bài 4 :

24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0 

Suy ra quãng đường AB là 36x(km)

Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)

Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)

Ta có phương trình: 

\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)

 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
26 tháng 3 2021 lúc 10:37

undefined

Bình luận (4)
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 10:46

Bài 3 : 

\(A = -x^2 + 2x + 9 = -(x^2 -2x - 9) \\= -(x^2 - 2x + 1 + 10) = -(x^2 -2x + 1)+ 10\\=-(x-1)^2 + 10\)

Vì : \((x-1)^2 \geq 0\) ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 \)≤ 0 ∀x \(\Leftrightarrow -(x-1)^2 + 10\) ≤ 10

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = 1

 

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 15:10

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
2611
11 tháng 1 2023 lúc 12:56

Bài `1:`

`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`

`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`

______________

Bài `2:`

`b)3x-15=2x(x-5)`

`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`

`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`

`d)x(x+6)-7x-42=0`

`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`

`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`

`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`

`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`

`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`

`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`

`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`

`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`

`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`

`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`

`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`

`w)x^2-x-12=0`

`<=>x^2-4x+3x-12=0`

`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

Bình luận (0)
2611
11 tháng 1 2023 lúc 12:58

`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`

`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`

`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`

`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`

`p)(2x-1)^2-4=0`

`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`

`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`

`r)(2x-1)^2=49`

`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`

`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`

`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`

`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`

`u)x^2-10x+16=0`

`<=>x^2-8x-2x+16=0`

`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`

Bình luận (0)
Hoàng Hà Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 12:24

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+4}{2x^2-5x+2}+\dfrac{x+1}{2x^2-7x+3}=\dfrac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14=2x^2+x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14-2x^2-x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

hay x=-4(nhận)

Vậy: S={-4}

Bình luận (0)
Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 3 2020 lúc 20:37

(x2 + x  + 1)(6 - 2x) = 0

<=> 6 - 2x = 0 (do x2 + x + 1 > 0)

<=> 2x = 6

<=> x = 3

Vậy S = {3}

(8x - 4)(x2 + 2x + 2) = 0

<=> 8x - 4 = 0 (vì x2 + 2x + 2 > 0)

<=> 8x = 4

<=> x = 1/2 

Vậy S  = {1/2}

x3 - 7x + 6 = 0

<=> x3 - x - 6x + 6 = 0

<=> x(x2 - 1) - 6(x - 1) = 0

<=> x(x - 1)(x + 1) - 6(x - 1) = 0

<=> (x2 + x - 6)(x - 1) = 0

<=> (x2 + 3x - 2x - 6)(x - 1) = 0

<=> (x + 3)(x - 2)(x - 1) = 0

<=> x + 3 = 0

hoặc x - 2 = 0

hoặc x  - 1 = 0

<=> x = -3

hoặc x = 2

hoặc x = 1

Vậy S = {-3; 1; 2}

x5 - 5x3 + 4x = 0

<=> x(x4 - 5x2 + 4) = 0

<=> x(x4 - x2 - 4x2 + 4) = 0

<=> x[x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1)] = 0

<=> x(x - 2)(x + 2)(x - 1)(x + 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x  + 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = 1 hoặc x = -1

Vậy S = {-2; -1; 0; 1; 2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
4 tháng 3 2020 lúc 21:17

+ Ta có: \(\left(x^2+x+1\right).\left(6-2x\right)=0\)

 - Ta lại có: \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

- Vì \(x^2+x+1>0\forall x\)mà \(\left(x^2+x+1\right).\left(6-2x\right)=0\)

  \(\Rightarrow6-2x=0\Leftrightarrow-2x=-6\Leftrightarrow x=3\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

+ Ta có: \(\left(8x-4\right).\left(x^2+2x+2\right)=0\)

 - Ta lại có: \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

 - Vì \(x^2+2x+2>0\forall x\)mà \(\left(8x-4\right).\left(x^2+2x+2\right)=0\)

   \(\Rightarrow8x-4=0\Leftrightarrow8x=4\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

+ Ta có: \(x^3-7x+6=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)+\left(6x-6\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x^2.\left(x-1\right)+x.\left(x-1\right)-6.\left(x-1\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x^2+x-6\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)\right]=0\) 

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[x.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)hoặc \(x=2\left(TM\right)\)hoặc \(x=-3\left(TM\right)\)

 Vậy \(S=\left\{-3;1;2\right\}\)

 + Ta có: \(x^5-5x^3+4x=0\)

        \(\Leftrightarrow x.\left(x^4-5x^2+4\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left[\left(x^4-x^2\right)-\left(4x^2-4\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left[x^2.\left(x^2-1\right)-4.\left(x^2-1\right)\right]=0\)

       \(\Leftrightarrow x.\left(x^2-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

hoặc  \(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\left(TM\right)\)

hoặc \(x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

!!@@# ^_^ Chúc bạn hok tốt ^_^#@@!!      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 0:10

a: Ta có: \(\left(7x+4\right)^2-\left(7x-4\right)\left(7x+4\right)\)

\(=\left(7x+4\right)\left(7x+4-7x+4\right)\)

\(=8\left(7x+4\right)\)

=56x+32

b: Ta có: \(8\left(x-2\right)^2-3\left(x^2-4x-5\right)-5x^2\)

\(=8x^2-32x+32-3x^2+12x+15-5x^2\)

\(=-20x+47\)

c: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+1-3x^2-3x\)

=2

Bình luận (1)
Scarlett
Xem chi tiết
Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 17:10

a. 7(2x - 0,5) - 3(x + 4) = 4 - 5(x - 0,7)

⇔ 14x - 4,5 - 3x - 12 = 4 - 5x + 3,5

⇔ 14x -3x + 5x = 4 + 4,5 + 3,5

⇔ 16x = 12

⇔ x = \(\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (4)
Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 17:17

a. 7(2x - 0,5) - 3(x + 4) = 4 - 5(x - 0,7)

⇔ 14x - 3,5 - 3x - 12 = 4 - 5x + 3,5

⇔ 14x - 3x + 5x = 4 + 3,5 + 3,5

⇔ 16x = 11

⇔ x = \(\dfrac{11}{16}\)

 

Bình luận (1)
Nhan Thanh
26 tháng 8 2021 lúc 17:19

a. \(7\left(2x-0,5\right)-3\left(x+4\right)=4-5\left(x-0,7\right)\)

\(\Rightarrow14x-3,5-3x-12=4-5x+3,5\)

\(\Rightarrow14x-3x+5x=4+3,5+3,5+12\)

\(\Rightarrow16x=23\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{16}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{23}{16}\right\}\)

b. \(5x^3-2x^2-7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(5x^2-2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{7}{5}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{5}=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\dfrac{7}{5};-1\right\}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhàn
15 tháng 6 2018 lúc 21:52

\(\left(x^2+7x+12\right).\left(4x-16\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-5x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+4x+12\right).4.\left(x-4\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-x-4x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+4\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)-\left(x+3\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(4-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(8-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-4=0\end{cases}}}{\orbr{\begin{cases}x+3=0\\8-x=0\end{cases}}}\Leftrightarrow\frac{\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=4\end{cases}}}{\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=8\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)