Ha Khanh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
14 tháng 4 2018 lúc 21:04

Do điểm đặt mốc là đường hầm,

=> xe II có cơ năng bé nhất(=0).

Công hức tính thế năng W = P.h = 10m.h

:)) rồi bạn nhân lên đi, không quan tâm vận tốc nhé

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 19:54

Chọn chiều dương là chiều chuyển động toa thứ nhất

Áp dụng định luật bảo toàn động lương:

\(mv=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)

\(\Rightarrow mv=m_1v_1-m_2v_2\)

\(\Rightarrow5v=3.6-2.4\) => v = 2 m/s

Shadow2 Kairuous
Xem chi tiết
mo chi mo ni
17 tháng 10 2018 lúc 22:15

vật lí hay toán vậy? mk chỉ bít cách giải vật lí thôi bạn à!

Shadow2 Kairuous
18 tháng 10 2018 lúc 20:18

Bạn giải cách gì cũng được miễn đúng là k nhé bạn <3

mo chi mo ni
18 tháng 10 2018 lúc 22:26

Mà dài quá nên mk cũng hơi lười!

KHi xe 3 đi được 40p thì xe 1 đi được: \(12.\frac{2}{3}=8km\)

xe 3 xp xe 2 đi được (20p):\(\frac{1}{3}.15=5km\) 

gọi \(t_1\) là t/g kể từ khi xe 3 xp đến khi gặp xe 1ta có pt:

\(V_3.t_1=12\left(t_1+\frac{2}{3}\right)\Rightarrow8=V_3.t_1-12t_1\)

\(\Rightarrow t_1=\frac{8}{V_3-12}\left(h\right)\)  (h là giờ nha)

quãng đường từ khi xe 3 xp đến lúc gặp xe 1 là: 

\(V_3.t_1=\frac{8V_3}{V_3-12}\left(km\right)\) 

gọi \(t_2\) là t/g kể từ khi xe 3 xp đến khi gặp xe 2 ta có pt:

\(V_3.t_2=15t_2+5\Rightarrow5=t_2\left(v_3-15\right)\)

\(\Rightarrow t_2=\frac{5}{V_3-15}\)

\(\Rightarrow\)quãng đường từ khi xp đến khi gặp xe 2 là

\(V_3.t_2=\frac{5V_3}{V_3-15}\left(km\right)\)

Giả sử gặp xe 1 trước: 

\(\Rightarrow\frac{5V_3}{V_3-15}-\frac{8V_3}{V_3-12}=\frac{10}{3}\)

Giải ra ta  được \(\orbr{\begin{cases}V_3=18,58\left(TM\right)\\V_3=5,096\left(loại\right)\end{cases}}\)

Quên tí đk là V3> 15 nhha mới đuổi được V2

TH2: giả sử gặp xe trước:

\(\Rightarrow\frac{8V_3}{V_3-12}-\frac{5V_3}{V_3-15}=\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}V_3=60\left(TM\right)\\V_3=30\left(TM\right)\end{cases}}\)

Nhớ ghi đơn vị vào bạn nha! Bạn tự kết luận nha! có 3 giá trị của V3 đó!

 
Leminhduong
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Đỗ Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Trúc Quỳnh
11 tháng 7 2017 lúc 11:12

l là chiều dài xe lử thứ 2 và 3(m)

V1,V2,V3 lần lượt là vận tốc của 3 xe(m/s)

Ta có: t1=\(\dfrac{l}{V1+V2}\) =\(\dfrac{l}{12,5+V2}\)

mà t1=10 \(\Rightarrow\) l=125+10V2

Và t2=\(\dfrac{l}{V1-V3}\) =\(\dfrac{l}{12,5-\left(V2-3\right)}\)

mà t2=25 \(\Rightarrow\) l=387,5-25V2

Do đó:125+10V2=387,5-25V2

\(\Rightarrow\) V2=7,5m/s \(\Rightarrow\) V3=7.5-3=4,5m/s

l=387,5-25.7,5=200(m)

nguyen tram
Xem chi tiết
Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 1 2020 lúc 20:48

Chọn chiều + là chiều chuyển động của m1 ban đầu

Bảo toàn động lượng cho hệ (m1+m2) trước và sau va chạm

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)

\(\rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

Vhiếu lên chiều +

\(3,5.5+0=3,5.v_1'+5.3,6\)

\(\rightarrow v_1'=-0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

Toa 1 chuyển động ngược chiều + với

\(v_1'=0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 20:22

bài này gồm hai giai đoạn

trước va chạm

p1= m1.v1 + m2..v2=3,5.5+5.3,6=35,5

sau va chạm

p2= m1.v1'+ m2 .v2= 3,5.v1+ 5.3,6=3,5.v1+18

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

m1.v1+m2.v2= m1.v1'+m2.v2

<=> 35,5=3,5v1+18

=> v1=5m/s

Khách vãng lai đã xóa
minhtuann
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:15

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow3000\cdot4+2000\cdot2=\left(3000+2000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=3,2\)m/s

minhtuann
23 tháng 3 2022 lúc 19:27

ét o ét

 

Dragon
23 tháng 3 2022 lúc 19:29

........