Điều chế hết 12.8 hổn hợp (Zn,Mg) cần dùng 4.48 lít khí oxi dktc
a. Viết các phương trình phản ứng
C1: trong phòng thí nghiệm, ng ta điều chế oxi bằng cách phân hủy hoàn toàn 15.8g KMnO4 a) Viết Phương trình phản ứng B) tính thể tích oxi điều chế đc(đktc)? C) tính khối lượng sắt cần dùng để phản ứng hết vs thể tích khí oxi thu đc hết ở trên
a) $2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) n KMnO4 = 15,8/158 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 1/2 n KMnO4 = 0,05(mol)
=> V O2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
Theo PTHH : n Fe = 3/2 nO2 = 0,075(mol)
=> m Fe = 0,075.56 = 4,2(gam)
Theo gt ta có: $n_{KMnO_4}=0,1(mol)$
a, $2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
b, Ta có: $n_{O_2}=0,05(mol)\Rightarrow V_{O_2}=1,12(mol)$
c, $3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4$
Ta có: $n_{Fe}=0,075(mol)\Rightarrow m_{Fe}=4,2(g)$
để oxi hóa hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh và m gam cacbon cần 5,6 lít khí oxi ở dktc a. viết các pthh xảy ra và tính m b. để điều chế 5,6 lít khí oxi (dktc) ở trên cần dung lượng kali pemaganat là bao nhiêu? biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
a) nS = \(\frac{m}{M}=\frac{3,2}{32}=0,1\)mol
PTHH oxi với lưu huỳnh
O2 + S -----> SO2
1 : 1 : 1
0,1 0,1 0,1
mol mol mol
=> mO2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 g
Sô mol oxi ban đầu :
nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)
=> mO2 lúc đầu = 0,25 x 32 = 8 g
=> mO2 còn lại = 8 - 3,2 = 4,8 g
=> nO2 lúc này = \(\frac{m}{M}=\frac{4,8}{32}=0,15\)
PTHH với oxi với cacbon
O2 + C ----> CO2
1 : 1 : 1
0,15 0,15 : 0,15
mol mol mol
=> mC = 0,15.28 = 7 g
b) nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)
PTHH phản ứng + cân bằng
2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 : 1 : 1 : 1
0,5 mol 0,25 mol
=> mKMnO4 = n.M = 0,5.158 = 79 g
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.3............................................0.15\)
\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0,3\) \(0,15\) \(\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
câu 9 : trong phòng thí nghiệm điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân muối kaliclorat
a) viết phương trình phản ứng
b) muốn điều chế 4,48 gam khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KCLO3 sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam kim loại sắt trong lọ đựng khí oxi
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Để điều chế được lượng khí oxi tham gia phản ứng trên, trong phòng thí nghiệm cần dùng bao nhiêu kali clorat.
(Fe:56; O:16; K:39; Cl:35,5; H:1; Zn:65)
Mọi người giúp mình với ạ.
a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,12 0,08 ( mol )
\(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792l\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
4/75 0,08 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{75}.122,5=6,533g\)
nFe = 6,72 : 56 = 0,12 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,12 --> 0,08 (mol)
=> VO2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (L)
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,053<------------------ 0,08 (mol)
=> mKClO3 = 0,053 . 122,5 = 6,53 (G)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=36-26,4=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{o_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy.
a) Viết các phương trình hóa học đối xới mỗi chất.
b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác nhau hay không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.
c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
a)
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b)
Từ pt(1)=> nO2 = \(\frac{1}{2}\)nKNO3 = \(\frac{0,1}{2}\) = 0,05 mol
VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Từ pt (2) => nO2 = \(\frac{3}{2}\)nKClO3 = \(\frac{0,1.3}{2}\) = 0,15 mol
V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
c)
Từ pt (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol
=>mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 g
Từ pt (2): nKClO3 = \(\frac{2}{3}\)nO2 = \(\frac{2}{3}\).0,05 mol
V KClO3 = \(\frac{2}{3}\).0,05.122,5 = 4,086 g.
Đốt cháy hoàn toàn 13gam Zn trong bình chứa khí oxi
a, viết PTHH của phản ứng
b, tính thêt tích khí oxi, thể tích không khí cần dùng ở đktc(biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ lượng oxi cho phản ứng trên
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Đề bài: Đót cháy 50 ml rượu etylic (chưa biết độ rượu) thu được 4.48 lít khí cacbonic(đktc) a) Viết phương trình phản ứng sảy ra b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy ở Đktc c) Tính độ rượu ( Dr =0.8 gam/ml)
a, \(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{1}{2}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O}=0,1.46=4,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_6O}=\dfrac{4,6}{0,8}=5,75\left(ml\right)\)
Độ rượu = \(\dfrac{5,75}{50}.100=11,5^o\)