Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Trả lời:

Để tìm hiểu về thế giới tự nhiên ta cần vận dụng:

- Phương pháp:

(1) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu; 

(2) Hình thành giả thuyết; 

(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; 

(4) Thực hiện kế hoạch; 

(5) Rút ra kết luận.

- Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.

Cô Tú Anh
Xem chi tiết
Thúy Vân
14 tháng 5 2021 lúc 20:24

C1: Miêu tả

C2: td của dấu ba chấm là ngụ ý còn nhiều loại chim khác ko liệt kê hết được.

C3: Những loài chim vào mỗi buổi sáng

Khách vãng lai đã xóa

 câu 1:

-PTBĐ: miêu tả, tự sự

 câu 2:

-Tác dụng: tỏ ý còn nhiều loài chim nữa chưa được liệt kê hết

 câu 3:

-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của khu vườn và những chú chim trong vườn vào những buổi sáng

 

Khách vãng lai đã xóa
Phí Ngọc Quốc Khánh 123
16 tháng 5 2021 lúc 16:43

Câu 1

 Phương thức biểu đạt là tự sự 

Câu 2 

 Tác dụng của dấu ba chấm là tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự ở sau chưa được nói hết 

Câu 3

Nội dung của đoạn văn là gới thiệu một số loài chim , nói về tập tính di cư của nó 

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:17

- Chim di cư do thời liết thay đổi (lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Cá di cư chủ yếu liên quan đến sinh sản.

- Khi di cư động vật trên cạn định hướng nhở vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình. Cá định hướng nhờ vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng nước chảy.



Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 17:19

Câu 3. Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư chúng định hướng bàng cách nào?

Trả lời:

- Chim di cư do thời liết thay đổi (lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Cá di cư chủ yếu liên quan đến sinh sản.

- Khi di cư động vật trên cạn định hướng nhở vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình. Cá định hướng nhờ vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng nước chảy.

Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
24 tháng 4 2016 lúc 15:41
Vườn quốc gia Tràm Chim là Khu Ramsar của thế giới với diện tích hơn 7.300ha. Hiện nay, môi trường ở Vườn tốt, mực nước các khu vực trong Vườn được đảm bảo theo chuẩn nên các loài thủy sinh, thủy sản phát triển nhanh; thảm thực vật cũng được phục hồi và phát triển nhanh trong mùa nước nổi là điều kiện thích hợp để các loài chim về đây quần tụ kiếm ăn sau khi nước rút. 

Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể. 

Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt. 

Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. 

Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn. 

Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./. 
   Vườn quốc gia Tràm Chim là Khu Ramsar của thế giới với diện tích hơn 7.300ha. Hiện nay, môi trường ở Vườn tốt, mực nước các khu vực trong Vườn được đảm bảo theo chuẩn nên các loài thủy sinh, thủy sản phát triển nhanh; thảm thực vật cũng được phục hồi và phát triển nhanh trong mùa nước nổi là điều kiện thích hợp để các loài chim về đây quần tụ kiếm ăn sau khi nước rút. 

Mùa nước lên là thời điểm các loài thực vật ở Tràm Chim "đắm mình" trong cánh đồng nước bao la, lúa ma (lúa trời) phát triển, có nhiều vùng cỏ năng rộng lớn với hàng ngàn ha là nơi cung cấp thức ăn cho sếu khi trở về Vườn vào mùa Xuân. Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về là đàn sếu đầu đỏ sẽ di cư từ Campuchia và Lào... về sinh sống tại Tràm Chim, với số lượng có thể lên đến vài trăm cá thể. 

Sếu đầu đỏ còn có tên gọi khác là sếu cổ trụi hay sếu lớn Phương Đông (tên khoa học: Grus antigone). Sếu đầu đỏ nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới (Sách đỏ IUCN), do đó chúng được bảo vệ nghiêm ngặt. 

Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim cho biết đến thời điểm này, sếu đầu đỏ về Vườn mới chỉ với số lượng vài chục con là do sếu còn thám thính kỹ lưỡng để tìm bãi ăn, bãi nghỉ yên tĩnh, môi trường tốt để gọi tổng đàn về. Sếu đầu đỏ là loài chim có màu xám bạc ánh thép; khi trưởng thành thì đầu, cổ trụi lông và có một màu đỏ rất nổi bật, đồng thời vằn trên cánh và đuôi một màu xám. Mỏ và trước đỉnh đầu của sếu có màu xanh sừng, chân đỏ. Chim non có bộ lông màu sẫm hơn. 

Sếu đầu đỏ trưởng thành cao từ 1,5-1,8m; sải cánh từ 2,2-2,5m và có trọng lượng trung bình 8-10kg. Sếu đầu đỏ là một loài chim ăn tạp (cua, cá, lúa..), nhưng nguồn thức ăn chính của chúng là củ năng - đây là loài thực vật chỉ mọc ở những vùng đất ngập nước và bị nhiễm phèn. 

Ban Quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim tạo điều kiện cho du khách đến tham quan, ngắm đàn sếu về bằng cách sử dụng ống nhòm, hoặc têlê máy ảnh, máy quay cách xa hơn 100 mét để nhìn ngắm đàn sếu. Ngoài ra, để bảo vệ các loài động, thực vật, nhất là sếu đầu đỏ, Ban Quản lý Vườn luôn chú trọng điều tiết nước, nhất là các bãi ăn có cỏ năng; lực lượng bảo vệ túc trực 24/24 giờ ở nơi có sếu về./. 
      
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 10:38

Đáp án : A

Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6

Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 8:36

      * Nguyên nhân di cư của chim là do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Chim di cư thường là các loài chim ăn thịt. Khi di cư, chúng định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao địa hình (bờ biển và các dãy núi).

      * Nguyên nhân di cư của cá chủ yếu liên quan đến sinh sản. Chúng định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng nước chảy.

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

Chọn B

Tryechun🥶
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

B

duy anh
Xem chi tiết

tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayTKChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông   

 

An Phú 8C Lưu
9 tháng 3 2022 lúc 21:53

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayTKChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông   

 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Lysr
9 tháng 3 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

 

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh, khi ngủ.

+ Di chuyển bằng cách vỗ cánh.

Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.


 

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
doan quang thang
22 tháng 4 2018 lúc 19:39

bạn thử tra trên google xem . Stừ B xuống N. rồi làm tiếp

doan quang thang
22 tháng 4 2018 lúc 19:44

tại vì mik cũng làm bài này rồi nên mik bảo m,n làm vậy